Theo các chuyên gia, Nghị quyết số 57-NQ/TW và Nghị quyết số 68-NQ/TW thể hiện bước đi chiến lược mang tính đột phá về công nghệ và số hóa từ bộ máy quản lý đến vận hành của thị trường cũng như xoay trục một cách căn bản đối với kinh tế tư nhân. Để hiện thực hóa ý chí này, các nghị quyết trên đề cập đến chính sách hỗ trợ doanh nghiệp...
Tín dụng tiếp tục là trụ cột thúc đẩy tăng trưởng, nhưng cũng là 'lằn ranh đỏ' về rủi ro. Với dư nợ toàn nền kinh tế lên tới 134% GDP cuối năm 2024, vượt xa ngưỡng cảnh báo của nhiều tổ chức quốc tế. Trao đổi với phóng viên, GS. TS. Tô Trung Thành - Trưởng phòng Quản lý khoa học, Đại học Kinh tế Quốc dân cảnh báo sự lệ thuộc quá mức vào tín dụng; đồng thời, nhấn mạnh vai trò của chính sách tài khóa trong bối cảnh dư địa tiền tệ đang dần cạn.
Chiều 6/7 theo giờ địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng năm 2025, tại Brazil.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS), với sự góp mặt của Nga và Trung Quốc, đã vượt mặt nhóm G7 do phương Tây dẫn đầu về tổng GDP, đồng thời ngày càng đóng vai trò trung tâm trong hệ thống quản trị toàn cầu.
Đợt tăng sản lượng mới nhất của OPEC+ dự kiến sẽ làm tăng tình trạng thặng dư vào cuối năm nay, làm tăng thêm áp lực cho các nhà sản xuất dầu mỏ trên toàn thế giới.
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh BRICS tại Brazil, ngày 6/7, lãnh đạo các nước đã ra tuyên bố chung, trong đó kêu gọi các thể chế toàn cầu cải cách, đồng thời bày tỏ ủng hộ chính sách ngoại giao đa phương trong bối cảnh các cuộc xung đột và căng thẳng thương mại tiếp diễn.
Theo đài RT, ngày 6/7, phát biểu trong một video tại phiên họp toàn thể Hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 17 tổ chức tại Rio de Janeiro, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin cho biết BRICS hiện đã vượt qua Nhóm G7 về giá trị tổng thu nhập quốc dân (GDP).
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, tổng GDP của Nhóm các nền kinh tế mới nổi mở rộng (BRICS+) hiện cao hơn khoảng 20.000 tỷ USD so với Nhóm bảy quốc gia công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7).
Ngày 6/7, Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) đã khai mạc tại thành phố Rio de Janeiro của Brazil.
Ngày 5/7, Hội nghị Thượng đỉnh BRICS đã chính thức khai mạc tại TP Rio de Janeiro, Brazil, với sự tham dự của lãnh đạo 11 quốc gia thành viên.
Nhận thức lâu đời về đồng USD và trái phiếu kho bạc Mỹ là nơi trú ẩn an toàn có nguy cơ bị thay đổi vĩnh viễn.
Ngày 6/7, tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS tại Rio de Janeiro, các nước thành viên BRICS đã kêu gọi cải cách khẩn cấp Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB).
Đây là lần đầu tiên nhóm BRICS - hiện đã mở rộng từ 5 lên 11 quốc gia thành viên - đạt đồng thuận về lập trường thống nhất chung trong vấn đề cải cách Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Ngày 5/7, các Bộ trưởng Tài chính nhóm BRICS đã đưa ra đề xuất chung nhằm cải tổ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), trong đó bao gồm việc phân bổ lại quyền biểu quyết và chấm dứt sự lãnh đạo truyền thống của châu Âu đối với tổ chức này. Đây cũng là lần đầu tiên các quốc gia thành viên BRICS thông qua một lập trường thống nhất về đề xuất cải cách IMF.
Cùng với việc theo dõi chặt chẽ những biến động của kinh tế thế giới và trong nước, các bộ, ngành, địa phương nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp nhằm đạt mục tiêu đề ra. Kinh tế-xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2025 của nước ta đạt được kết quả tích cực, tiệm cận mục tiêu đề ra trong bối cảnh còn nhiều bất ổn.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2025 tăng trưởng tích cực, ước tăng 7,96% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả này góp phần đưa GDP 6 tháng đầu năm 2025 tăng 7,52% so với cùng kỳ năm trước, là mức cao nhất của 6 tháng đầu năm trong giai đoạn 2011-2025.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tăng 7,52% so với cùng kỳ năm trước, xác lập mức tăng trưởng cao nhất của nửa đầu năm trong suốt giai đoạn 2011-2025.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đối mặt với vô vàn bất ổn và có xu hướng suy giảm, kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2025 đã đạt được những kết quả tích cực với tốc độ tăng trưởng GDP 6 tháng đạt 7,52%, mức cao nhất trong giai đoạn 2011-2025…
Trong bối cảnh thế giới nhiều biến động, Việt Nam tiếp tục duy trì được ổn định chính trị bền vững, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy các cải cách sâu rộng trên nhiều lĩnh vực. Nhiều chuyên gia, tổ chức quốc tế ghi nhận sự ổn định này là một lợi thế chiến lược, giúp Việt Nam phát triển.
Kế hoạch của Moskva (Moscow) nhằm chế tạo 1.000 xe tăng vào năm 2028 và 3.000 xe vào năm 2035 đang đối mặt với những trở ngại về kinh tế, công nghiệp và trừng phạt. Liệu ngành công nghiệp quốc phòng Liên bang Nga, vốn đang chịu áp lực chiến tranh, có thể hoàn thành mục tiêu này?
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, truyền thông địa phương ngày 2/7 đưa tin Ấn Độ và Ghana cam kết tăng cường hợp tác song phương trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng và khai thác khoáng sản.
Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto và Thái tử, Thủ tướng Arab Saudi Mohammed bin Salman công bố thỏa thuận đầu tư trị giá 27 tỷ USD (khoảng 437 nghìn tỷ Rupiah) trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của ông Prabowo tới Arab Saudi.
Sách 'Đại địa chấn kinh tế' vẽ nên một bức tranh kỳ vĩ đến tàn khốc của nền kinh tế thế giới trong gần một thế kỷ.
IMF kêu gọi Thụy Sĩ tăng cường giám sát hệ thống ngân hàng, đồng thời khắc phục những điểm yếu đã bộc lộ trong cuộc khủng hoảng dẫn đến sự sụp đổ của Credit Suisse vào tháng 3/2023.
Chỉ trong vài tuần gần đây, các tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn từ Trung Đông đã thực hiện các khoản vay trị giá hơn 2 tỷ USD nhằm tiếp cận thanh khoản từ những ngân hàng châu Á.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc gặp Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez khi tham dự Hội nghị quốc tế lần thứ tư về Tài chính cho Phát triển (FfD4).
Ấn Độ gây bất ngờ khi là nước nghèo thứ 50 trên thế giới về GDP bình quân đầu người, dù đây là nền kinh tế có quy mô lớn thứ 4 toàn cầu...
Ngày 30/6, tại Seville, Tây Ban Nha, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã dự Phiên khai mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về tài chính cho phát triển và gặp gỡ, tiếp xúc một số lãnh đạo các nước và tổ chức quốc tế.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc sẽ tham dự và có các bài phát biểu quan trọng tại phiên thảo luận toàn thể và phiên thảo luận bàn tròn về chủ đề 'Làm mới hợp tác phát triển quốc tế'.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ thành phố Seville, Tây Ban Nha, ngày 30/6, Hội nghị quốc tế lần thứ tư về tài chính cho phát triển (FfD4) đã khai mạc trọng thể với sự hiện diện của Nhà vua Tây Ban Nha Felipe VI và hơn 15.000 người tham dự, bao gồm gần 60 nguyên thủ/người đứng đầu chính phủ, gần 100 lãnh đạo cấp cao các nước, lãnh đạo cấp bộ trưởng, người đứng đầu các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), các ngân hàng phát triển công, các tổ chức khu vực tư nhân. Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự phiên khai mạc của Hội nghị.
Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS), tổ chức tư vấn cho các ngân hàng trung ương, cảnh báo các đợt bùng phát lạm mới khi nền kinh tế toàn cầu chịu tác động từ các chính sách gây gián đoạn thương mại của Tổng thống Donald Trump.
Việt Nam đã khởi đầu năm 2025 với mức tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 6,93% trong quý I/2025, nối tiếp đà phục hồi ấn tượng của năm 2024 với mức tăng trưởng 7,09%.
Sau giai đoạn phục hồi, triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu bước vào nửa cuối năm 2025 với nhiều thách thức mới mang tính cấu trúc và bất định đến từ những rủi ro địa chính trị leo thang, chính sách tiền tệ vẫn thắt chặt. Trong khi đó, căng thẳng thương mại đang quay trở lại dưới các hình thức bảo hộ cứng rắn.
Do tỷ lệ sinh thấp dẫn đến suy giảm dân số và ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, Đông Á đang bị buộc phải từ bỏ danh xưng 'trung tâm tăng trưởng của thế giới' và nhường cho khu vực khác.
Trung Quốc ngày 29/6 đã chuyển khoản 3,4 tỷ USD tiền vay thương mại cho Pakistan. Bộ Tài chính Pakistan đã xác nhận thông tin này.
WB kêu gọi một sự thay đổi mang tính nền tảng trong cách thức các quốc gia vay nợ, cách các chủ nợ báo cáo cũng như công khai thông tin liên quan đến nợ.
Ông Zhang Xiaoyan, Phó Viện trưởng Học viện Tài chính PBC của Đại học Thanh Hoa cho rằng những đột phá AI gần đây như Deep-Seek là bằng chứng về khả năng đổi mới của Trung Quốc.
Chuyên gia Paulo Medas tại IMF đánh giá việc tinh gọn bộ máy và tập trung phát triển kinh tế tư nhân là động lục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn của Việt Nam.
Việc thực hiện chương trình cải cách đầy tham vọng, bao gồm tinh gọn bộ máy, phát triển kinh tế tư nhân, cải thiện cơ sở hạ tầng, sẽ mở ra cơ hội nâng cao tăng trưởng trung hạn.
Chính phủ Nhật Bản ngày 27/6 công bố báo cáo thương mại thường niên cho thấy thuế suất có hiệu lực của Mỹ đối với tất cả hàng nhập khẩu đã tăng lên tới 25,9% dưới thời Tổng thống Donald Trump, mức cao chưa từng thấy kể từ thời kỳ chính sách bảo hộ trong cuộc Đại suy thoái giai đoạn 1929-1933.
Theo kế hoạch, Hội nghị thượng đỉnh tài trợ cho phát triển toàn cầu (FFD4) lần thứ tư của Liên hợp quốc (LHQ) sẽ được tổ chức tại Seville (Tây Ban Nha) từ ngày 30-6 đến 3-7 tới.
Ngày 27/6, Trường Đại học Việt Đức (VGU) chính thức khai giảng khóa đào tạo đầu tiên dành cho các nhà quản lý trung tâm tài chính quốc tế, với sự tham gia giảng dạy của các chuyên gia hàng đầu đến từ Cộng hòa Liên bang Đức.
Khoảng 30 học viên tham gia khóa đào tạo tại Trường ĐH Việt Đức nhằm phát triển nhân lực cho đề án Trung tâm Tài chính Quốc tế tại Việt Nam.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo rằng nếu phương Tây tịch thu tài sản Nga thì các nước sẽ chuyển sang các hệ thống thanh toán khu vực.
Cuộc khủng hoảng lương hưu đang đe dọa làm đảo lộn nền tài chính của Pháp.
IMF đánh giá, triển vọng kinh tế của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào kết quả đàm phán thương mại và bị hạn chế bởi bất định toàn cầu tăng cao.
Nền kinh tế Ấn Độ đang là niềm hy vọng cho giới doanh nghiệp Đức. Họ muốn mở rộng đáng kể hoạt động đầu tư tại đây, nhưng cũng có những thách thức nhất định ở thị trường này.