Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh hiện nay, chỉ có những người bán hàng nắm vững kỹ năng, tâm lý khách hàng và nghệ thuật thuyết phục mới có thể tạo ra sự khác biệt.
Ở lần đánh giá năm nay của Liên Hợp Quốc, Việt Nam đã tăng 15 bậc về chỉ số chính phủ điện tử (EGDI).
8(GLO)- Theo báo cáo của Liên hợp quốc, với 0,7709 điểm trong năm 2024, Việt Nam được xếp vào nhóm 'EGDI rất cao', đứng thứ 71/193 quốc gia, tăng 15 bậc so với năm 2022.
Luật sư Lê Anh Văn cho rằng, quá trình thực thi ở cấp cơ sở vẫn chưa được đồng bộ, dẫn đến hiện tượng 'trên nóng, dưới lạnh' gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Báo cáo Chính phủ điện tử năm 2024 (EGDI) của Liên Hợp Quốc vừa công bố cho thấy, Việt Nam đã có bước tiến ấn tượng khi tăng 15 bậc, vươn lên vị trí thứ 71 trong số 193 quốc gia được xếp hạng. Đây là lần đầu tiên Việt Nam được xếp vào nhóm các nước có Chỉ số Chính phủ điện tử ở mức 'rất cao'.
Theo báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử năm 2024 (EGDI) của Liên hợp quốc, Việt Nam đã đạt được bước tiến đáng kể khi tăng 15 bậc so với năm 2022, vươn lên vị trí thứ 71 trong bảng xếp hạng.
Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử (EGDI) năm 2024 của Liên Hợp Quốc vừa công bố cho thấy, năm nay vị trí xếp hạng Chính phủ điện tử của Việt Nam tăng 15 bậc, xếp thứ 71/193 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Báo Người Lao động đã trao hai giải Nhì, hai giải Ba và hai giải Khuyến khích cho sáu tác phẩm đoạt giải 'Lắng nghe người dân hiến kế' lần 5.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước vừa ký công văn chỉ đạo triển khai thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp và cải thiện môi trường kinh doanh.
Sáng 19-9, Báo Người Lao Động sẽ tổ chức lễ trao giải cuộc thi 'Lắng nghe người dân hiến kế' lần 5 song song với việc tổ chức tọa đàm 'Chuyển đổi số trong quản lý đô thị: Xu hướng và giải pháp cho TP HCM'
Cơ quan thuế cho rằng, việc sử dụng hóa đơn bất hợp pháp và sử dụng bất hợp pháp hóa đơn không chỉ gây thất thu cho ngân sách nhà nước, mà còn gây ra tình trạng thiếu công bằng, ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh lành mạnh.
Ngày 17/9, thông tin từ UBND TP Hạ Long (Quảng Ninh) cho biết, sau khi được chính quyền địa phương mời lên làm việc, chủ quán bị tẩy chay ở Hạ Long đã xin lỗi khách hàng, nhận thức sâu sắc về việc ứng xử chưa chuẩn mực, đồng thời sẽ chấn chỉnh sau vụ việc vừa qua.
Chủ quán cơm nổi tiếng ở Hạ Long đang bị cư dân mạng tẩy chay vì thái độ đuổi khách trong mưa bão đã chính thức xin lỗi khách hàng về hành vi ứng xử chưa chuẩn mực của mình.
Kết quả điều tra, khám phá vụ án đã góp phần bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh.
Tính đến ngày 06/9/2024, Bộ Tài chính đã ban hành 11 quyết định công bố bãi bỏ 48 thủ tục hành chính; sửa đổi, bổ sung, thay thế 46 thủ tục hành chính.
Nguyên Đại sứ Pháp tại Việt Nam, ông Poirier, nhận định khoảng cách giữa các DN Việt Nam và Pháp đã thu hẹp, tuy nhiên, hai bên vẫn cần tìm hiểu và tôn trọng văn hóa kinh doanh của nhau.
Theo kết quả khảo sát, đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương trong tỉnh (DDCI) của Viện Công nghệ Truyền thông và Kinh tế số, các sở, ban, ngành, địa phương đã ban hành chương trình hành động, kế hoạch cải thiện DDCI năm 2023 nhiều hơn so với 2 năm trước đó. Tuy nhiên, không ít sở, ban, ngành và địa phương, việc cải thiện DDCI vẫn chỉ dừng lại ở hình thức, một số thủ tục ban hành văn bản và báo cáo, thiếu những giải pháp, việc làm cụ thể.
Các doanh nhân quốc tế đến và làm ăn với các đối tác Việt không chỉ ngày càng hiểu văn hóa doanh nghiệp Việt Nam, môi trường kinh doanh ở Việt Nam, mà còn giúp doanh nghiệp Việt hoàn thiện chính mình.
Diễn đàn với chủ đề 'Văn hóa kinh doanh Việt Nam và châu Âu: góc nhìn đan xen' là điểm nhấn, nhằm nâng cao nhận thức về vai trò văn hóa doanh nghiệp trong phát triển bền vững, đồng thời thúc đẩy giao lưu kinh tế - văn hóa giữa Việt Nam, Pháp và châu Âu.
Trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc chậm lại và môi trường kinh doanh trở nên khó khăn, các công ty phương Tây đang dần rút lui khỏi thị trường này, đánh dấu một sự thay đổi lớn so với thập kỷ trước khi Trung Quốc là điểm đến đầu tư hấp dẫn.
Ngày 13/9, tại trụ sở Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp tổ chức 'Ngày văn hóa doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài' lần thứ nhất với diễn đàn 'Văn hóa kinh doanh Việt Nam và châu Âu: góc nhìn đan xen'.
Cho ý kiến về dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) tại Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, có ý kiến đề nghị, Chính phủ cần tiếp tục đánh giá đầy đủ các tác động của thủ tục hành chính được quy định trong dự thảo Luật liên quan đến việc lập xác nhận phiếu kiểm soát mua bán hóa chất cần kiểm soát đặc biệt; vấn đề tái xuất, tiêu hủy hóa chất cấm đã sản xuất hoặc nhập khẩu mà không sử dụng hết… nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tránh gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp.
Các hoạt động 'Ngày Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài' lần thứ nhất đã diễn ra tại trụ sở Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp (khai mạc ngày 13/9).
'Điểm đến đầu tư đầy hứa hẹn', 'Môi trường kinh doanh an toàn', 'Đối tác toàn cầu' là những từ khóa nhà sáng lập Bamboo Capital nhắc đến khi nói về cơ hội đầu tư tại Việt Nam ở Diễn đàn Tri thức Thế giới lần thứ 25.
Khu vực ASEAN mang đến vô số cơ hội đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhờ vào môi trường kinh doanh độc đáo, thị trường tiêu dùng và cơ sở hạ tầng sản xuất mạnh mẽ.
Hệ thống quản lý của ngành thuế đã được cải cách, hiện đại hóa, đổi mới cơ chế quản lý theo tinh thần hợp tác, đồng hành cùng người dân, doanh nghiệp, góp phần tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) vừa đề xuất sửa đổi, bổ sung một số điều trong Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, nhằm tạo môi trường kinh doanh bền vững, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Ngày văn hóa doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài lần thứ I năm 2024 sẽ được tổ chức tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp vào ngày 13/9 với chủ đề 'Văn hóa kinh doanh Việt Nam và châu Á: Góc nhìn đan xen'.
Bắc Ninh đã thu hút gần 3,47 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 8 tháng đầu năm 2024, chiếm 16,9% tổng vốn đầu tư cả nước – đứng đầu cả nước.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhằm tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người tiêu dùng.
Theo Phòng Thương mại EU tại Trung Quốc, các doanh nghiệp châu Âu tại Trung Quốc ngày càng nản lòng với triển vọng hoạt động tại quốc gia này.
Nhiều công ty Việt Nam đang ngày càng chú trọng đến việc gia tăng giá trị, đưa sản phẩm lên tầm cao mới trong xuất khẩu, như một công cụ để tiếp cận thị trường quốc tế, cũng như tạo được chỗ đứng giữa môi trường kinh doanh toàn cầu cực kỳ cạnh tranh. Đây là điều rất cần thiết đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước dám nghĩ lớn, áp dụng những hướng tiếp cận sáng tạo để xây dựng năng lực dài hạn và tập trung nâng tầm thương hiệu.
Lãnh đạo UBND TP HCM mong muốn chính quyền và doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ tham gia và hỗ trợ các hoạt động trao đổi đoàn, hợp tác, gặp gỡ giữa doanh nghiệp hai nước, nhằm tạo kết nối thực chất và trao đổi thông tin về môi trường kinh doanh, cơ chế chính sách
Việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng góp phần thúc đẩy xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh của doanh nghiệp, cá nhân, tạo động lực quan trọng cho nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững. So với các nước trong khu vực, Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ban hành văn bản pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng với Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng năm 1999 và Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010. Tuy nhiên, đến nay, quyền lợi cơ bản của người tiêu dùng vẫn bị xâm phạm. Đây cũng là lý do Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 20/6/2023.
Trong câu chuyện tiểu vùng sông Mêkông cần thích nghi với môi trường kinh doanh toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng trong khi vẫn phải xác định được chiến lược ngắn, trung và dài hạn đi cùng các thế mạnh cơ bản của mình, câu hỏi quan trọng đặt ra cần phải trả lời được ngay tại thời điểm này đó là: tôi là ai và tôi muốn gì, tôi cần phải làm gì?
Với chủ đề 'Văn hóa kinh doanh Việt Nam và châu Âu: Góc nhìn đan xen', chương trình 'Ngày văn hóa doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài' lần thứ nhất sẽ chính thức diễn ra vào ngày 13/9 tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, nhân dịp tổ chức Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2/9 ở Pháp.
Theo thông tin từ Hiệp hội Phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam (VNABC), Ngày văn hóa doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài lần thứ I năm 2024 sẽ được tổ chức tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp trong ngày 13/9 tới.
Tổng cục Thuế vừa có công văn yêu cầu các đơn vị thuộc cấp đẩy nhanh tiến độ giải quyết thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn cho người nộp thuế.
Lần đầu tiên sẽ diễn ra Ngày văn hóa doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài nhằm tăng cường sức mạnh mềm văn hóa của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam.
Cần có một hành lang pháp lý thuận lợi, một môi trường kinh doanh thông thoáng để phát huy làng nghề trong thời gian tới. Đây là chia sẻ của ông Trịnh Quốc Đạt - Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết.
Chương trình 'Ngày văn hóa doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài' lần đầu tiên được tổ chức tại Pháp với chủ đề 'Văn hóa kinh doanh Việt Nam và châu Âu: Góc nhìn đan xen'.
Tại Diễn đàn Kinh tế Phương Đông lần thứ 9, Tổng thống Vladimir Putin đã một lần nữa khẳng định tầm quan trọng chiến lược của vùng Viễn Đông đối với sự phát triển của nước Nga.
Tại cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh), lũy kế 8 tháng qua, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 2,64 tỉ đô la Mỹ, tăng 24% so với cùng kỳ năm trước.
Tại Hội thảo SEDBM 7, các nhà khoa học, chuyên gia đã tập trung thảo luận các lĩnh vực tiếp cận về quản trị, nhân lực, môi trường kinh doanh, đổi mới, khởi nghiệp; nhận định, đánh giá các chính sách, giải pháp, vấn đề kinh tế thế giới và khu vực liên quan đến lĩnh vực tài chính - kế toán… để đưa ra những giải pháp thúc đẩy kinh tế và kinh doanh phát triển nhanh và bền vững.
Với xu thế cải thiện các chỉ số thành phần theo mô hình 'quả táo', PCI sẽ chuyển qua giai đoạn cạnh tranh về chất với hàm ý 'trái tim và khối óc'(1) khi quả táo chín căng tròn. Khi ấy, PCI không đơn thuần là một chỉ số đo lường mà còn là biểu tượng của sự cảm thụ, trải nghiệm của cộng đồng doanh nghiệp tư nhân đối với môi trường kinh doanh địa phương. Do vậy, đã đến lúc cần xem mục tiêu phát triển doanh nghiệp tư nhân như là một chỉ báo tham chiếu để hoàn thiện bộ chỉ số cũng như đo lường hiệu quả của PCI?
Khánh Hòa đang vươn mình mạnh mẽ trên con đường phát triển công nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ cao và năng lượng sạch. Với định hướng chiến lược này, tỉnh đã thu hút dòng vốn đầu tư lớn, tạo nên một môi trường kinh doanh sôi động và đầy tiềm năng.