Làng nghề bánh phồng tôm ở xã Hàng Vịnh, huyện Năm Căn, hình thành và phát triển đến nay trên 50 năm. Với hương vị thơm ngon, món bánh phồng tôm đã chinh phục được thực khách trong, ngoài tỉnh và nước ngoài. Những năm gần đây, để góp phần nâng cao giá trị sản phẩm bánh phồng tôm, các chủ thể, cơ sở sản xuất đã đầu tư trang thiết bị, cải tiến chất lượng sản phẩm, bao bì, đưa bánh phồng trở thành sản phẩm OCOP 3 sao, 4 sao, nâng lên 5 sao để đủ chuẩn xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.
CTCP Xuất nhập khẩu Sa Giang và CTCP Thực phẩm Bích Chi đều 'về đích' lợi nhuận sớm chỉ sau 9 tháng, không chỉ do sản lượng bán hàng cải thiện mà còn nhờ tỷ giá USD tăng cao.
Trải qua nhiều thế hệ, nghề làm bánh phồng Phú Mỹ (khóm Thượng 3, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân) không chỉ là kế sinh nhai, mà còn là biểu tượng văn hóa của vùng đất An Giang.
Không dừng lại ở vai trò trong gia đình, phụ nữ hiện đại còn theo đuổi đam mê, độc lập tài chính, tự chủ kinh tế. Có lẽ vậy mà ngày càng có nhiều phụ nữ vượt qua giới hạn bản thân, thử sức khởi nghiệp và gặt hái thành công. Nguyễn Hoàng Ngọc Yến (sinh năm 1990, ngụ xã Bình Hòa, huyện Châu Thành) là tấm gương phụ nữ chịu khó, sáng tạo và nhiệt huyết.
Dù ở thành thị hay nông thôn, phụ nữ ngày càng khẳng định vai trò, vị thế của mình trong cuộc sống. Phụ nữ không chỉ đồng hành cùng nam giới trong lao động, sản xuất, chăm sóc gia đình, nuôi dạy con cái; mà còn giữ vị trí nhất định trong xã hội.
Thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai là địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế trong phát triển nuôi cá nước lạnh. Trong những năm gần đây, nhiều hộ sản xuất, kinh doanh đã đầu tư chế biến sâu các sản phẩm từ cá nước lạnh, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, thúc đẩy phát triển chăn nuôi bền vững.
Huyện Ngọc Hiển có hơn 23.000 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản, chủ lực là con tôm. Mỗi năm, huyện khai thác hơn 24 ngàn tấn tôm sạch cung ứng cho thị trường. Từ nguồn tôm nguyên liệu chất lượng, người dân đã khéo léo chế biến nên nhiều sản phẩm đặc sản, đặc trưng, được gắn sao OCOP, góp phần đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị, vị thế cho con tôm vùng rừng ngập mặn.
Đây là một trong những thông điệp được gửi gắm thông qua Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 do Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp tổ chức từ ngày 03-6/9, tại Hà Nội.
Sáng 3-10, tại Hà Nội đã khai mạc Hội chợ Làng nghề Việt Nam lần thứ 20 năm 2024. Hội chợ diễn ra từ ngày 3 đến 6-10 tại Trung tâm Triển lãm Nông nghiệp.
Phở Nam Định, phở Hà Nội và mỳ Quảng được công nhận là Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia hồi tháng 8, nâng tổng số Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia liên quan đến ẩm thực lên 32.
Với việc phở Nam Định, phở Hà Nội và mỳ Quảng được công nhận là Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia hồi tháng 8 vừa qua, hiện Việt Nam đã có 32 Di sản Phi vật thể Quốc gia liên quan đến ẩm thực.
Hội chợ Làng nghề Việt Nam năm 2024 lần thứ 20 với quy mô 100 gian hàng, được trưng bày, giới thiệu sản phẩm được thiết kế, trang trí đặc biệt với sự tham gia của gần 100 đơn vị, doanh nghiệp cả nước sẽ được tổ chức từ ngày 3 đến ngày 6/10 tại Trung tâm Triển lãm Nông nghiệp, số 489 đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
Hội chợ làng nghề Việt Nam năm 2024 sẽ diễn ra với nhiều hoạt động nổi bật và ý nghĩa như: Không gian trưng bày tôn vinh sản phẩm của các làng nghề truyền thống; tôn vinh sản phẩm đạt giải tại Hội thi Thủ công mỹ nghệ của thành phố Hà Nội; Khu thao diễn nghề thủ công mỹ nghệ tiêu biểu do 8 nghệ nhân đại diện cho 8 nhóm ngành hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam tham gia thao diễn trực tiếp tại Hội chợ…
Vòng bán kết Cuộc thi Ý tưởng/Dự án khởi nghiệp xanh - Phát triển bền vững lần 10-2024 diễn ra trong 3 ngày tại tỉnh Đồng Tháp đã chọn ra được 13/45 dự án vào vòng chung kết.
Dưới chân núi Nản ở tổ dân phố Phố Núi, thị trấn Chợ Chu (Định Hóa), có một nghề thủ công truyền thống: Nghề làm mỳ gạo hay còn được gọi là Cao Lâu. Mỳ ở đây làm hoàn toàn bằng phương pháp thủ công nên có hương vị đặc biệt, giá bán cao gấp đôi mỳ thông thường (42 đến 45 nghìn đồng/kg). Huyện Định Hóa đang mong muốn xây dựng mỳ gạo này thành sản phẩm OCOP của địa phương.
Vở kịch còn có tên gọi 'Nắng chiều' đã đánh dấu sự xuất hiện của hai diễn viên điện ảnh Quách Ngọc Tuyên và Kim Tuyến trên sân khấu Quốc Thảo.
Thủ đô Paris của nước Pháp thường được ví như 'thiên đường bánh ngọt', thơm ngon và hấp dẫn tới mức có thể khiến du khách quên lối về.
Với 2 mặt giáp biển và hệ thống sông ngòi chằng chịt, huyện Năm Căn có nhiều tiềm năng về khai thác, nuôi và chế biến thủy sản. Từ đây, tạo ra nhiều sản phẩm tiềm năng, sản phẩm OCOP có giá trị, trong đó có đặc sản bánh phồng tôm. Theo kế hoạch chuỗi sự kiện 'Cà Mau - Ðiểm đến năm 2024' có tổ chức sự kiện 'Ngày hội Bánh phồng tôm gắn với văn hóa ẩm thực Năm Căn', đây là cơ hội lan tỏa đặc sản địa phương đến với người tiêu dùng gần xa. Phóng viên Báo Cà Mau phỏng vấn ông Võ Văn Hành, Phó chủ tịch UBND huyện Năm Căn, về công tác chuẩn bị cho sự kiện này.
Tinh thần lập nghiệp trong thanh niên là tinh thần sáng tạo tự lập, kiên trì vượt qua khó khăn. 5 năm qua, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) đã triển khai sâu rộng phong trào đồng hành với thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp. Từ đó, xuất hiện những bạn trẻ năng động, sáng tạo trong lao động sản xuất, vươn lên làm giàu chính đáng.
Hiện nay, việc áp dụng các công nghệ số đang trở thành yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong việc tiêu thụ sản phẩm đặc sản địa phương. Các công cụ số hóa không chỉ giúp sản phẩm địa phương tiếp cận với người tiêu dùng một cách nhanh chóng, hiệu quả mà còn nâng cao giá trị và thương hiệu.
Chiên bánh phồng tôm bằng nồi chiên không dầu là cách làm được nhiều bà nội trợ thực hiện để chế biến món đồ ăn vặt giòn tan, thay vì chiên trong chảo ngập dầu mỡ.
Hai doanh nghiệp dẫn đầu thị trường bánh phồng tôm trong nước là Thực phẩm Bích Chi và Xuất nhập khẩu Sa Giang đều chứng kiến kết quả kinh doanh khởi sắc trong quý II.
Thời gian qua, An Giang đã ban hành, triển khai thực hiện đồng bộ nhiều cơ chế, chính sách nhằm nỗ lực bảo tồn và phát triển các ngành nghề nông thôn, các làng nghề, làng nghề truyền thống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn bền vững.
Tàu hủ nóng, khoai mỡ lắc phô mai, há cảo, thịt xiên nướng… là những món ăn vặt ở TPHCM được đầu bếp người Mỹ Chad Kubanoff thưởng thức với giá mỗi món chưa đến 1 đô la Mỹ.
Lợi dụng sự nổi tiếng của mình và sự yêu mến của fan, nhiều ngôi sao kinh doanh những món đồ giá cắt cổ.
Chiên bánh phồng tôm bằng nồi chiên không dầu là cách làm được nhiều bà nội trợ thực hiện để chế biến món đồ ăn vặt giòn tan, thay vì chiên trong chảo ngập dầu mỡ.
Thời gian qua, Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (thuộc Sở Khoa học và Công nghệ) phối hợp với đơn vị chứng nhận đánh giá, chứng nhận HACCP, ISO 22000:2018 cho các doanh nghiệp (DN); hỗ trợ các DN tư vấn và lập hồ sơ xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, thuộc dự án 'Hỗ trợ DN, tổ chức xây dựng áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng tiên tiến trên địa bàn tỉnh' (dự án).
Cây chuối không chỉ được trồng để lấy trái, mà các bộ phận của nó đã được người dân tận dụng để phục vụ cho cuộc sống hằng ngày. Ngay cả phần bắp chuối, sau khi trổ buồng xong cũng được chế biến thành nhiều món ngon dân dã, mà ngon nhất phải kể đến là gỏi bắp chuối.
Phiên chợ cuối tuần 'Sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền' của 4 tỉnh: An Giang- Đồng Tháp- Cà Mau-Tây Ninh, tại Siêu thị Tứ Sơn (phường Châu Phú B, TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) đã khai mạc tối 5/7.
Trong 3 ngày 5, 6 và 7/7/2024, sẽ diễn ra Phiên chợ cuối tuần sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền 4 tỉnh: An Giang - Đồng Tháp - Cà Mau -Tây Ninh, tại Siêu thị Tứ Sơn (phường Châu Phú B, TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang).
'Shopee - Tinh hoa Việt du ký' là sáng kiến mới của Shopee nhằm hỗ trợ doanh nghiệp địa phương giới thiệu sản phẩm Việt chất lượng trên khắp cả nước. Chương trình được lên sóng định kỳ vào ngày 15 hàng tháng từ tháng 4/2024 đến tháng 12/2024.
Trên góc phố nhỏ Hòe Nhai có một quán bánh cuốn gia truyền đã tồn tại hơn 40 năm và luôn đông khách từ sáng đến tối; công thức làm hàng vẫn giữ nguyên như xưa.
Nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, phòng ngừa ngộ độc, hướng tới sử dụng thực phẩm an toàn, thời gian qua, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (thuộc Sở Y tế) đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, nâng cao nhận thức cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông - lâm - thủy sản trên địa bàn tỉnh.
Măng cụt là loại trái cây đặc sản nổi tiếng ở vùng đất Lái Thiêu - Bình Dương, cũng chính vậy mà nhiều quán ăn ở khu vực này nổi lên nhờ món gỏi gà măng cụt hấp dẫn.
Ở Cà Mau, nghề sản xuất bánh phồng tôm hình thành từ lâu, ban đầu chủ yếu làm bằng phương pháp thủ công. Những năm gần đây, bánh phồng tôm Cà Mau nói chung và các loại bánh phồng kết hợp với nhiều nguyên liệu khác trở thành đặc sản nổi tiếng, được người tiêu dùng khắp nơi ưa chuộng.