Việc sáp nhập tỉnh mới từ Cà Mau và Bạc Liêu mở ra không gian phát triển rộng lớn, tạo đà đưa thương hiệu tôm Cà Mau vươn xa, cạnh tranh hiệu quả trên thị trường quốc tế, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển.
DNVN – 5 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 1,7 tỷ USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, đằng sau đà tăng trưởng ấn tượng là những thách thức ngày càng lớn, đặc biệt từ thị trường Mỹ – nơi đang xem xét áp thuế đối ứng và thuế chống bán phá giá ở mức cao kỷ lục.
Giá tôm tại Bạc Liêu tăng cao nhất trong vòng một năm qua, với tôm sú tăng 20.000-30.000 đồng/kg. Nguyên nhân do nhu cầu tiêu thụ và xuất khẩu tăng, trong khi nguồn cung hạn chế. Giá cao giúp người nuôi lãi lớn, có thể đến 1 tỉ đồng/hécta với mô hình siêu thâm canh.
Hơn hai tháng qua, giá tôm nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đã tăng trở lại sau thời gian dài rớt giá. Điều này, giúp người nuôi tôm có thêm động lực để tiếp tục đầu tư sản xuất, kỳ vọng về vụ tôm 2025 thắng lợi về giá năng suất cũng như giá bán.
Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) cho biết doanh số tháng 5/2025 đã tăng 39% so với cùng kỳ năm 2024. Đặc biệt, con số này chưa bao gồm doanh số từ các lô hàng được công ty xuất khẩu đi Mỹ theo điều kiện DDP
Thực hiện kế hoạch kiểm tra tình hình thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển sản xuất trên lĩnh vực ngư, nông, lâm nghiệp, ngày 26/5 đoàn công tác của tỉnh do Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử làm trưởng đoàn đến kiểm tra thực tế và làm việc tại huyện Thới Bình.
Hơn tuần qua, nhiều người có vẻ lo ngại khi báo chí trong nước đăng tải thông tin về việc năm nay, Việt Nam có thể nhập đến 4 triệu tấn gạo và trở thành nước nhập khẩu gạo lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Philippines.
Đầu năm 2025, ngành tôm Việt Nam đã ghi nhận những tín hiệu tích cực ngay trong quý đầu tiên, với kim ngạch xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) đạt trên 107 triệu USD – tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong quý I/2025, xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) đạt hơn 107 triệu USD, tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu một khởi đầu tích cực cho năm 2025.
Đây là 'thực phẩm vàng' giúp bổ sung nguồn dinh dưỡng, nhất là canxi cho trẻ. Bạn có thể tận dụng đổi vị với 4 món ngon dưới đây để tăng chiều cao tự nhiên cho trẻ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, cả nước bắt đầu bước vào đợt nắng nóng diện rộng đầu tiên của năm 2025, nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 35-37 độ C, có nơi tới 38-39 độ C. Trước tác động bất lợi của thời tiết, các cơ quan chức năng cùng người dân đang khẩn trương triển khai đồng bộ nhiều biện pháp để ứng phó hiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại trên tôm nuôi...
Theo nhiều thương lái thu mua tôm nguyên liệu và các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu trên địa bàn tỉnh cho biết, ngay sau khi Mỹ công bố hoãn áp thuế đối ứng từ 46% xuống 10% trong 90 ngày, giá tôm nguyên liệu trên thị trường đang dần ổn định và tăng nhẹ trở lại, với mức tăng từ 5- 10 ngàn đồng/kg theo từng phân khúc và kích cỡ. Đây là tín hiệu tích cực, giúp người nuôi tôm có thêm động lực để chuẩn bị cho vụ mùa mới.
Sáng 18/4, CTCP Thực phẩm Sao Ta FMC tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2025. Tại đại hội, lãnh đạo Công ty nhận định thị trường có nhiều biến động và bất định, tạo nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp xuất khẩu, nhất là ngành thủy sản.
Ngày 18/4, CTCP Thực phẩm Sao Ta (Fimex VN, HoSE: FMC) đã tổ chức ĐHĐCĐ thường niên năm 2025, thông qua kế hoạch kinh doanh thận trọng với lợi nhuận trước thuế mục tiêu 420 tỷ đồng, giảm nhẹ so với năm 2024, trong bối cảnh ngành tôm dự báo tiếp tục đối mặt nhiều thách thức, đặc biệt là nguy cơ Mỹ áp thuế đối ứng.
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chiều 15/4, NHNN đã chính thức triển khai gói tín dụng 100.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nông, lâm, thủy sản nhằm hỗ trợ sản xuất, giảm chi phí vốn cho người dân.
Dù khối lượng xuất khẩu tôm Việt Nam trong tháng 2/2025 vẫn ở mức thấp, giá xuất khẩu bình quân lại ghi nhận mức tăng đáng kể, vượt ngưỡng 9 USD/kg - cao nhất trong nhiều tháng qua, nhờ đà tăng tại các thị trường lớn như Mỹ và Trung Quốc.
Trong tháng 2, khối lượng tôm xuất khẩu của Việt Nam vẫn thấp nhưng giá bán bình quân đã vượt mức 9 USD/kg.
Chính sách thuế đối ứng của Mỹ có hiệu lực từ hôm nay (9/4) được cho là tác động mạnh đến thủy sản của nước ta xuất sang Mỹ, trong đó chịu ảnh hưởng lớn nhất là tôm, cá ngừ, cá tra, cá biển...
Sau khi Mỹ công bố sẽ áp mức thuế đối ứng 46% với Việt Nam, UBND tỉnh Cà Mau đã tiến hành rà soát, đánh giá tác động đến lĩnh vực xuất khẩu thủy sản là thế mạnh và cũng đã chỉ đạo để ứng phó.
Tại tỉnh Cà Mau, sau khi Hoa Kỳ công bố áp dụng mức thuế nhập khẩu 46% đối với hàng hóa từ Việt Nam, người nuôi tôm bị ảnh hưởng do giá tôm lập tức giảm mạnh từ 4.000 đến 15.000 đồng/kg. Nguyên nhân bắt đầu từ việc người nuôi tôm nghe ngóng tình hình thuế suất từ Hoa Kỳ, lo sợ tôm nguyên liệu rớt giá nên nhiều người quyết định thu hoạch tôm nuôi, dẫn đến nguyên liệu vào nhà máy nhiều, gây quá tải cục bộ trong sản xuất và lưu trữ.
Ngay sau khi Mỹ công bố áp thuế đối ứng lên đến 46% với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, tại ĐBSCL, để tránh đứt gãy chuỗi sản xuất đối với ngành tôm, chính quyền và ngành chức năng các địa phương đang nỗ lực ổn định tình hình.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau chỉ đạo rà soát, đánh giá tác động hoạt động sản xuất, chế biến, xuất khẩu thủy sản và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực của thuế đối ứng.
Bộ trưởng kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp nên ưu tiên quyền lợi ngành hàng và quyền lợi quốc gia hơn là quyền lợi riêng trong tình hình hiện nay.
Trước thông tin Hoa Kỳ áp thuế suất 46% nhiều mặt hàng tại Việt Nam, tỉnh đề nghị các doanh nghiệp chế biến thủy sản, người nuôi tôm bình tĩnh.
Đòn thuế bổ sung mới nhất từ Hoa Kỳ một khi có hiệu lực sẽ tác động đến tình hình xuất khẩu tôm của tỉnh Cà Mau, nhưng chỉ ở mức độ nhẹ. Bởi xuất khẩu thủy sản của Cà Mau mỗi năm khoảng một tỷ USD, nhưng thị phần sang Hoa Kỳ chỉ ở mức 6%...
Ngay sau khi Mỹ công bố dự kiến mức thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam tới 46%, giá tôm nguyên liệu tại Cà Mau lập tức bị giảm mạnh, tôm thẻ chân trắng có loại giảm tới 15.000 đồng/kg. UBND tỉnh Cà Mau khuyến cáo người nuôi tôm bình tĩnh, vì mức thuế trên còn tiếp tục đàm phán và có thể tìm thị trường khác thay thế.
Kế hoạch lợi nhuận đi lùi của Sao Ta đặt trong bối cảnh xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường Mỹ đối mặt với 2 vụ kiện chống bán phá giá và vụ kiện chống trợ cấp; biến đổi khí hậu gia tăng rủi ro nuôi tôm.
Sau một năm 2024 ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt mức cao nhất từ trước đến nay, Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (Fimex, mã chứng khoán: FMC) đặt kế hoạch tiếp tục phá vỡ kỷ lục doanh thu trong năm 2025, dù mục tiêu lợi nhuận có phần thận trọng hơn.
Năm 2025, Thực phẩm Sao Ta (FMC) đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 420 tỷ đồng, giảm nhẹ so với mức 422 tỷ đồng của năm trước.
Xu hướng tăng trưởng xanh không chỉ là một lựa chọn mà đang dần trở thành yêu cầu tất yếu để ngành tôm duy trì vị thế trên thị trường toàn cầu.
Tín hiệu trái chiều từ các thị trường lớn đang định hình cục diện tiêu thụ tôm toàn cầu trong những tháng đầu năm 2025. Mỹ tăng tốc nhập khẩu trở lại, Trung Quốc thu hẹp do áp lực cạnh tranh nội địa, trong khi châu Âu vẫn chưa có nhiều đột phá.
Đầu năm 2025, nhập khẩu tôm ghi nhận nhiều xu hướng khác biệt tại các thị trường lớn. Trong khi Mỹ tăng mạnh, Trung Quốc giảm do cạnh tranh nội địa, thì châu Âu lại chưa đột phá.