Thủ tướng yêu cầu Hà Nội cấm xe máy chạy xăng từ 1-7-2026 trong khu vực vành đai 1. Vậy xe máy chạy xăng sẽ không được đi vào những đường, phổ nào ở Hà Nội?
Từ ngày 1/7/2026, Hà Nội sẽ cấm xe máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch (xe máy chạy xăng) hoạt động trong khu vực Vành đai 1. Đây là một bước đi quyết liệt nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí và ùn tắc giao thông, hướng tới một thủ đô xanh và văn minh hơn.
Xe máy chạy xăng dự kiến sẽ bị cấm chạy trên Vành đai 1 Hà Nội kể từ 1/7/2026. Vậy tuyến đường Vành đai 1 gồm những tuyến phố nào?
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng cuối năm phải đạt 8,42% thì mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm nay mới đạt được, theo tính toán của Cục Thống kê (Bộ Tài chính).
Theo yêu cầu của Thủ tướng, từ 1/7/2026, Hà Nội sẽ cấm xe máy chạy xăng trong Vành đai 1. Những tuyến đường nào sẽ bị cấm?
Thủ tướng vừa yêu cầu Hà Nội triển khai lộ trình cấm xe máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong khu vực trung tâm thành phố từ ngày 1/7/2026, tiến tới mở rộng vùng phát thải thấp trên toàn thành phố vào năm 2030.
Theo Chỉ thị của Thủ tướng, từ 1/1/2028 Hà Nội sẽ cấm xe mô tô, xe gắn máy và hạn chế ô tô cá nhân sử dụng xăng, dầu lưu thông trong khu vực Vành đai 2.
Thủ tướng lưu ý Hà Nội thực hiện các giải pháp, biện pháp để các tổ chức, cá nhân chuyển đổi phương tiện, lộ trình đến ngày 1/7/2026 không có xe mô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong Vành đai 1.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng cuối năm phải đạt 8,42% thì mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm nay mới đạt được, theo tính toán của Cục Thống kê (Bộ Tài chính).
Theo chỉ thị mới của Thủ tướng, Hà Nội sẽ cấm xe máy chạy xăng trong khu vực vành đai 1 từ ngày 1/7/2026. Trước lộ trình này, chuyên gia cho rằng thành phố cần sớm có chính sách hỗ trợ người dân sớm chuyển đổi phương tiện.
Thủ tướng yêu cầu Hà Nội triển khai lộ trình cấm xe máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong khu vực trung tâm từ giữa năm 2026, tiến tới mở rộng vùng phát thải thấp toàn thành phố vào năm 2030.
Chỉ thị 20 của Thủ tướng yêu cầu Hà Nội có lộ trình cấm xe máy chạy nhiên liệu hóa thạch trong Vành đai 1 từ 1/7/2026.
Ngày 12/7, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh đã có chuyến khảo sát thực tế và làm việc tại công trình cầu vượt nút giao giữa đường Vành đai 3 TP.HCM và tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương, thuộc địa bàn xã Mỹ Yên, tỉnh Tây Ninh.
Sau ba năm triển khai, nút giao Mỹ Yên (Tây Ninh) kết nối Vành đai 3 TP.HCM, cao tốc Bến Lức - Long Thành và TP.HCM - Trung Lương đang hoàn thiện các hạng mục quan trọng.
Vành đai 3 TP.HCM đoạn qua tỉnh Tây Ninh đã thi công 78,01% sản lượng. Dự án đang được đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu thông xe kỹ thuật trước tháng 10.
Sau gần hai năm khởi công, Vành đai 3 qua địa bàn tỉnh Tây Ninh (Long An trước khi sát nhập) thi công đạt hơn 78%, dự kiến thông xe kỹ thuật vào tháng 10 năm nay.
Ngày 10.7, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lương Nguyễn Minh Triết đã trực tiếp kiểm tra hiện trường tuyến đường vành đai phía Bắc tỉnh Quảng Nam (cũ) và cầu Quảng Đà.
Cầu Quảng Đà, công trình hơn 270 tỷ đồng bắc qua sông Yên nối đôi bờ Tp.Đà Nẵng, đã hoàn thiện phần cầu chính nhưng chưa thể đưa vào sử dụng vì tuyến đường vành đai kết nối phía Bắc đang chậm tiến độ do vướng mặt bằng và thiếu vật liệu.
Trung Quốc vừa hoàn thành vành đai xanh dài 1.856 km bao phủ ba sa mạc Badain Jaran, Tengger và Ulan Buh ở Nội Mông. Đây là bước tiến lớn trong chiến dịch 'Vạn lý trường thành xanh' chống sa mạc hóa ở miền Bắc Trung Quốc.
Theo Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trương Việt Dũng, Hà Nội sẽ đẩy nhanh các dự án giao thông, khởi công cầu Trần Hưng Đạo, cầu Ngọc Hồi, cầu Vân Phúc dịp 2/9/2025 và cầu Thượng Cát dịp 10/10/2025, tăng cường giải ngân Vành đai 4 lên 50% kế hoạch vào quý IV/2025.
Bất chấp lệnh cấm và những nỗ lực dọn dẹp, một số tuyến vành đai của Thủ đô Hà Nội vẫn trở thành nơi tập kết rác thải xây dựng.
Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội thừa nhận công tác giải phóng mặt bằng tuyến Vành đai 1 đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục chậm trễ, đồng thời cam kết sẽ hoàn thành trong quý IV/2025.
Sau khi Quốc hội chính thức phê duyệt chủ trương đầu tư, dự án đường Vành đai 4 TP.HCM đang được các địa phương liên quan khẩn trương triển khai. Tuyến đường này đóng vai trò chiến lược trong việc kết nối và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Một vụ cháy rừng ven biển vừa xảy ra tại xã Cam Hồng, tỉnh Quảng Trị. Chính quyền địa phương đã huy động lực lượng dập lửa, tạo vành đai tránh vụ cháy lan rộng.
Đoạn trên cao của tuyến Vành đai 3 TP.HCM qua TP Thủ Đức (cũ) đang dần thành hình, toàn tuyến đang được khẩn trương thi công.
Lợi dụng thời điểm bộ máy chính quyền đang chuyển giao sáp nhập, một số hộ dân ở xã Thạch Hải (TP.Hà Tĩnh) đã tự ý chặt hạ hàng loạt cây phi lao trong khu vực rừng phòng hộ ven biển để bán, gây ảnh hưởng đến vành đai chắn cát.
TPHCM (cũ) vừa công bố quy hoạch mới theo hướng phát triển đa cực với 6 phân vùng đô thị đa chức nắng gắn liền với mạng lưới giao thông cộng cộng. Sự phát triển đồng bộ hứa hẹn mở ra nguồn cung cho thị trường bất động sản.
Hiện nay, 10 gói thầu xây lắp chính của dự án Vành đai 3 TP.HCM đã đạt hơn 45% sản lượng thực hiện. Ban Giao thông phấn đấu cuối năm 2025 đạt trên 70%.
Ngày 3/7, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP Hồ Chí Minh (Ban Giao thông) cho biết, các đơn vị thi công đang nỗ lực đẩy nhanh tiến độ gói thầu XL1 thuộc Dự án đường Vành đai 3 đoạn TP Hồ Chí Minh, đặc biệt tại nút giao cao tốc TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, nhằm đảm bảo mục tiêu kết nối với cầu Nhơn Trạch (thuộc Dự án thành phần 1A) vào cuối tháng 9/2025.
Thắng Lợi Group dự kiến phát triển 20 dự án bất động sản đến năm 2035, tập trung chủ yếu tại Long An và TP.HCM, với tổng quỹ đất hơn 368ha.
Việc mở rộng địa giới TP.HCM đang mở ra cơ hội lịch sử để kiến tạo một 'siêu đô thị' và cấu trúc kinh tế vùng hoàn toàn mới, trong đó doanh nghiệp (DN) giữ vai trò quan trọng trong thiết kế tương lai phát triển.
Đại hội Đảng bộ Sở Xây dựng Hà Nội lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 - 2030 đã diễn ra sáng nay. Phó Chủ tịch UBND Thành phố Dương Đức Tuấn dự.
Long Thành phải quy hoạch đồng bộ hạ tầng và thể chế đủ mạnh nếu muốn sân bay Long Thành phát triển như Changi, Suvarnabhumi và trở thành động lực kinh tế vùng.
Quốc hội thông qua Nghị quyết về chủ trường đầu tư xây dựng Vành đai 4 TP.HCM tổng mức đầu tư hơn 120.400 tỷ đồng với loạt các cơ chế, chính sách đặc biệt để đảm bảo tiến độ, hiệu quả...
HĐND tỉnh Nam Định vừa phê duyệt dự án xây dựng tuyến đường kết nối Nam Định - Hoa Lư (Ninh Bình) với tổng mức đầu tư 25.900 tỷ đồng nhằm tạo đột phá hạ tầng, thúc đẩy liên kết vùng, phát triển đô thị và du lịch tâm linh trong khu vực.
Quốc hội thống nhất đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 TPHCM với quy mô 8 làn xe, kết nối TP HCM, Đồng Nai và Tây Ninh.
Việc tách làn đường Võ Chí Công và Phạm Văn Đồng nâng cao an toàn hơn, nhưng cần có thêm đánh giá cụ thể để điều chỉnh phù hợp.
Vùng Thủ đô Hà Nội với vai trò trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước, đang đứng trước cơ hội lịch sử để bứt phá. Cùng với các cơ chế, chính sách mới và hạ tầng đồng bộ, chủ trương sáp nhập đơn vị hành chính không chỉ mở rộng không gian phát triển, mà còn tạo động lực mạnh mẽ cho kinh tế-xã hội phát triển.
Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn 2060 vừa được công bố.
TP.HCM đang có nhiều giải pháp tháo gỡ tình trạng khan hiếm nguồn vật liệu xây dựng dự án Vành đai 3 để thúc đẩy tiến độ, đảm bảo thông xe cuối năm 2025.