Ngày 11/7, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh lần thứ I, nhiệm kỳ 2024 - 2029 để thống nhất chương trình công tác trọng tâm 6 tháng cuối năm, góp phần kiện toàn tổ chức bộ máy hoạt động và nâng cao chất lượng công tác của Ủy ban Mặt trận trong nhiệm kỳ mới.
Tỉnh Gia Lai (mới) đang tập trung chỉ đạo tổ chức thành công đại hội Đảng các cấp, trước mắt là cấp xã, phường. Các địa phương khẩn trương xây dựng văn kiện, xác định rõ khâu đột phá, chuẩn bị chu đáo mọi điều kiện để đại hội diễn ra đúng tiến độ.
Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai được thành lập và đi vào hoạt động với 118 ủy viên, trong đó có 10 người trong Ban Thường trực, cơ quan chuyên trách đã kiện toàn tổ chức gồm văn phòng và 9 ban công tác chuyên môn.
Sáng 11-7, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai đã tổ chức Hội nghị lần thứ nhất (nhiệm kỳ 2024-2029) nhằm kiện toàn tổ chức và đề ra phương hướng hoạt động trong giai đoạn mới.
Sau hơn 1 tuần triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp, các xã, phường trên địa bàn tỉnh Gia Lai (mới) vận hành ổn định. Tuy nhiên, quá trình vận hành bước đầu vẫn còn một số vướng mắc, đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các sở, ngành và chính quyền cơ sở để kịp thời tháo gỡ.
Thưa quý vị và các bạn! Tiếp tục chương trình công tác tại khu vực phía Tây của tỉnh, sáng nay, đồng chí Hồ Quốc Dũng-Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã đến thăm, làm việc với 2 xã biên giới: Ia O và Ia Chía.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai vừa quyết định thành lập bộ máy phụ trách cơ sở 2 và phân công ông Châu Ngọc Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy - Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh trực tiếp phụ trách.
Dù chưa hoàn thiện, Khu công nghiệp Nam Pleiku đã được doanh nghiệp 'chọn mặt, gửi vàng', địa phương đang quyết liệt gỡ vướng, tạo nền tảng để đón làn sóng đầu tư.
Gia Lai sau hợp nhất dự kiến đầu tư khoảng 17.000 tỷ đồng để kiện toàn hệ thống tưới tiêu, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao và xây dựng các vùng nguyên liệu lớn trong tương lai.
Chiều 9-7, đồng chí Hồ Quốc Dũng-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy và đồng chí Phạm Anh Tuấn-Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh đã đi kiểm tra, khảo sát các dự án trọng điểm phía Tây tỉnh Gia Lai.
Chiều 9-7, tại phường Pleiku, Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức hội nghị gặp mặt, giao nhiệm vụ phụ trách địa bàn tỉnh Gia Lai cơ sở 2.
Chiều ngày 9/7, Thường trực tỉnh ủy Gia Lai tổ chức Hội nghị gặp mặt, giao nhiệm vụ phụ trách địa bàn Gia Lai (cũ). Hội nghị được tổ chức bằng hình thức trực tiếp tại phòng họp trực tuyến tỉnh ủy và trực tuyến đến điểm cầu 77 xã, phường tại tỉnh Gia Lai (cũ).
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai vừa quyết định thành lập bộ máy phụ trách cơ sở 2 và phân công ông Châu Ngọc Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, trực tiếp phụ trách.
Phó Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai - Châu Ngọc Tuấn - được giao nhiệm vụ phụ trách cơ sở 2, thường xuyên nắm bắt tình hình, bám sát cơ sở để đảm bảo các hoạt động được thông suốt.
Chiều 9/7, tại phường Pleiku, Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức buổi gặp mặt, giao nhiệm vụ phụ trách địa bàn cơ sở 2 của tỉnh Gia Lai.
Chiều 9-7, tại trụ sở Tỉnh ủy (phường Pleiku), Thường trực Tỉnh ủy tổ chức hội nghị gặp mặt giao nhiệm vụ phụ trách địa bàn tỉnh Gia Lai (cũ) bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến đến điểm cầu của 77 xã, phường tại tỉnh Gia Lai (cũ).
Sáng nay, đồng chí Hồ Quốc Dũng-Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã đến thăm, làm việc tại phường Pleiku và xã Ia Grai nhằm kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị sau sáp nhập đơn vị hành chính.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai quyết định thành lập bộ máy phụ trách cơ sở 2, giao ông Châu Ngọc Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, phụ trách.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại các xã, phường khu vực phía Tây của tỉnh, chiều 9-7, các đồng chí lãnh đạo tỉnh đã dâng hoa trước Tượng đài Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên và dâng hương tại Nhà thờ Bác trong khuôn viên Quảng trường Đại Đoàn Kết (phường Pleiku, tỉnh Gia Lai)
Theo Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Hồ Quốc Dũng, muốn xây dựng phường Pleiku trở thành phường kiểu mẫu của tỉnh, cán bộ phải thay đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm.
Nhân chương trình làm việc tại các địa phương phía tây tỉnh Gia Lai, chiều 9/7, đồng chí Hồ Quốc Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai cùng đoàn công tác đã thành kính dâng hoa tại Tượng đài Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên.
Đó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Hồ Quốc Dũng-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai tại buổi làm việc với phường Pleiku vào sáng 9-7.
Sau khi sáp nhập tỉnh, đây là chuyến công tác, làm việc đầu tiên của Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Hồ Quốc Dũng tại xã, phường của Gia Lai (cũ).
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Phạm Anh Tuấn khẳng định, bộ máy chính quyền địa phương 2 cấp phải hướng đến mục tiêu phục vụ tốt nhất cho người dân và doanh nghiệp.
Sáng 9-7, đồng chí Hồ Quốc Dũng-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai đã đi thăm, kiểm tra hoạt động tại xã Ia Grai.
Làng chài Nhơn Châu hay còn gọi Cù Lao Xanh (Gia Lai) ghi dấu trong lòng lữ khách với vẻ đẹp hoang sơ, nhịp sống bình yên, con người chân chất.
Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai cho rằng, 2 địa phương có sự tương đồng về lịch sử, văn hóa, tinh thần cách mạng sau hợp nhất sẽ tạo nên sức mạnh cộng hưởng vượt trội.
Tỉnh Gia Lai sẽ xây khoảng 500 căn nhà công vụ để bố trí chỗ ở cho cán bộ, công chức làm việc tại trung tâm hành chính mới.
UBND tỉnh Gia Lai vừa tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến nhằm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025. Hội nghị đồng thời giao chỉ tiêu phát triển KT-XH năm 2025 cho 58 xã, phường mới thuộc tỉnh Bình Định trước đây.
Sau sáp nhập, ổn định chỗ ở cho cán bộ Gia Lai cũ công tác tại Bình Định là ưu tiên của lãnh đạo tỉnh. Trong đó, nhà ở xã hội được xem là giải pháp lâu dài, thiết thực, giúp cán bộ yên tâm công tác và gắn bó với địa phương.
Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Hồ Quốc Dũng cho hay, tỉnh sẽ xây dựng nhà công vụ với quy mô khoảng 500 căn để bố trí chỗ ở cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động từ cơ sở 2 chuyển xuống làm việc.
Từ quý III/2025 trở đi, các địa phương chính thức vận hành theo mô hình mới: địa giới rộng hơn, dân số đông hơn, quy mô kinh tế lớn hơn. Song điều đó cũng đồng nghĩa với chỉ tiêu cao hơn, kỳ vọng lớn hơn và áp lực tăng trưởng nặng nề hơn. Tất cả đòi hỏi chiến lược phát triển tương xứng với hình hài đã thay đổi.
Sau sáp nhập, Gia Lai xác định đầu tư hạ tầng là then chốt để tháo gỡ điểm nghẽn, trong đó cấp thiết là xây dựng hệ thống tưới vùng Gia Lai cũ.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Hồ Quốc Dũng-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, kiêm Bí thư Đảng ủy Quân sự tỉnh Gia Lai tại Hội nghị Đảng ủy Quân sự tỉnh ra Nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025 được tổ chức vào chiều 7-7.
Giải bài toán nước tưới cho sản xuất nông nghiệp bền vững là một trong những vấn đề cấp bách được đưa ra tại Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ nhất diễn ra vào ngày 7/7.
Ngày 7/7, tại Văn phòng Tỉnh ủy (phường Quy Nhơn), Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị lần thứ nhất.
Tỉnh Gia Lai yêu cầu tập trung cao độ triển khai quyết liệt công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và các công trình trọng điểm trên địa bàn.
Ngày 7/7, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị lần thứ nhất để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và đề ra phương hướng 6 tháng cuối năm 2025.
Sáng 7/7, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (mới) tổ chức Hội nghị lần thứ nhất để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và đề ra phương hướng 6 tháng cuối năm 2025.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Hồ Quốc Dũng-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tại phiên bế mạc Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai tổ chức ngày 7-7.
Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai yêu cầu gấp rút lập quy hoạch tổng thể tỉnh Gia Lai mới phù hợp với mở rộng không gian, tiềm năng, lợi thế sau sáp nhập.
Sáng 7-7, tại Văn phòng Tỉnh ủy (phường Quy Nhơn), Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai đã khai mạc hội nghị lần thứ nhất.
UBND tỉnh Gia Lai vừa tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến đánh giá tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH) 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm, đồng thời giao chỉ tiêu phát triển KT-XH cho 58 xã, phường mới tiếp nhận từ tỉnh Bình Định.
Ngày 1/7, đánh dấu bước chuyển lớn trong tổ chức hành chính quốc gia, khi hai tỉnh Bình Định và Gia Lai chính thức hợp nhất, lấy tên chung là tỉnh Gia Lai. Sự kiện này không chỉ mang tính biểu tượng mà còn đặt nền móng cho những kỳ vọng phát triển cụ thể về kinh tế, xã hội, hành chính, công vụ và liên kết vùng.
Ngày 4-7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức hội nghị đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng-an ninh, xây dựng hệ thống chính trị 6 tháng đầu năm và bàn phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Tại hội nghị lần thứ nhất của UBND tỉnh Gia Lai vừa được tổ chức ngày 3-7, Bí thư Tỉnh ủy Hồ Quốc Dũng đã nêu bật 8 thách thức và 8 yêu cầu mà tỉnh Gia Lai đối mặt và phải thực hiện trong 6 tháng cuối năm, trong đó mục tiêu lớn nhất là trong năm 2025 phải đạt mức tăng trưởng GRDP 8%.
DNVN – Tỉnh Gia Lai mới có đầy đủ lợi thế về địa hình, hạ tầng và vị trí chiến lược nhưng vẫn thiếu các doanh nghiệp đầu tàu và dự án động lực đủ sức dẫn dắt phát triển kinh tế. Nhận rõ điểm nghẽn này, lãnh đạo tỉnh đang chủ động hành động, quyết liệt mời gọi nhà đầu tư lớn, coi thu hút đầu tư là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của toàn hệ thống.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tỉnh Gia Lai (mới) ghi nhận những thành tựu nổi bật cả về tăng trưởng kinh tế lẫn thu ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, sự khác biệt về cơ chế quản lý, hạ tầng chưa đồng bộ và thách thức từ quá trình vận hành bộ máy mới đang đặt ra bài toán lớn cho chính quyền mới.
Thời gian tới, cần phải hoàn tất giải phóng mặt bằng cho các dự án động lực như cao tốc Quy Nhơn – Pleiku, đường sắt cao tốc. Đây được xem là phép thử đầu tiên cho lãnh đạo các xã, phường của tỉnh Gia Lai.
Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Hồ Quốc Dũng yêu cầu phải cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, đoàn kết đồng lòng xây dựng quê hương Gia Lai thịnh vượng.
Sau khi sáp nhập, tỉnh Gia Lai (mới) xác định cấp xã là nền tảng trong triển khai các mục tiêu phát triển. Tỉnh này nhanh chóng giao chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội cụ thể cho từng xã, phường, trước mắt thực hiện 58 xã, phường thuộc khu vực tỉnh Bình Định (cũ) và sẽ mở rộng toàn tỉnh Gia Lai (mới).