Ngày 19/5/2025, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khi dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam dự Kỳ họp thứ 34 Ủy ban ngăn ngừa tội phạm và tư pháp hình sự (CCPCJ34) tại Thủ đô Vienna của Áo đã công bố lễ mở ký Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng (Công ước Hà Nội) sẽ diễn ra tại Hà Nội ngày 25 - 26/10/2025.
Đại sứ Hoàng Hữu Anh cam kết sẽ nỗ lực đóng góp để quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Yemen tiếp tục phát triển trong thời gian tới.
Có kiến thức chuyên môn sâu cùng sự yêu thích tìm hiểu lĩnh vực Công nghệ Thông tin, đặc biệt là về An ninh Mạng, sinh viên Nguyễn Văn Tiển, đang theo học ngành Kỹ thuật Mạng tại Đại học (ĐH) Duy Tân đã tham gia và giành giải Ba (Top 3) trong Cuộc thi 'Sinh viên với Công ước Hà Nội', được tổ chức và trao giải vào ngày 30/6/2025.
Thời gian qua, Bộ Công an Việt Nam đã và đang triển khai nhiều biện pháp nhằm tăng cường công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng, việc xây dựng các hệ thống cảnh báo sớm, nâng cao năng lực ứng phó, đồng thời đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia, các tổ chức quốc tế.
Sáng 30/6, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia đã tổ chức lễ tổng kết và trao giải cuộc thi 'Sinh viên với Công ước Hà Nội'. Sau một tháng phát động, cuộc thi đã thu hút tới 33.136 bài dự thi đến từ 156 trường đại học, cao đẳng trên cả nước.
Sau 1 tháng phát động, cuộc thi 'Sinh viên với Công ước Hà Nội' đã nhận 33.136 bài dự thi, tiếp cận các vấn đề lớn của quốc gia và thế giới từ thế hệ trẻ.
Dương Ánh Ngọc, sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – PTIT vừa giành giải Nhất cuộc thi 'Sinh viên với Công ước Hà Nội'. Công ước Hà Nội là công ước về chống tội phạm mạng sẽ được mở ký vào cuối tháng 10.
Ngày 30/6, Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia tổng kết, công bố kết quả và trao giải cuộc thi 'Sinh viên với Công ước Hà Nội'. Sau một tháng phát động và triển khai sôi nổi trên phạm vi toàn quốc, cuộc thi thu hút sự quan tâm đặc biệt từ cộng đồng sinh viên, với 33.136 bài dự thi, đến từ 156 trường đại học, cao đẳng. Đây là minh chứng rõ nét cho tinh thần chủ động tìm hiểu, tiếp cận các vấn đề lớn của quốc gia và thế giới từ thế hệ trẻ.
Sau một tháng phát động và triển khai sôi nổi trên phạm vi toàn quốc, cuộc thi thu hút sự quan tâm đặc biệt từ cộng đồng sinh viên với 33.136 bài dự thi, đến từ 156 trường đại học, cao đẳng.
Chiều 23/6, tại Hà Nội, Học viện An ninh nhân dân (ANND) đã tổ chức Hội thảo quốc tế 'Các quy định pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo an ninh mạng, vấn đề đặt ra và giải pháp'. Thiếu tướng, PGS.TS Trịnh Ngọc Quyên, Giám đốc Học viện ANND chủ trì hội thảo.
TCVN 14423:2025 là tiêu chuẩn đầu tiên trong hệ thống tiêu chuẩn an ninh mạng mà Trung tâm An ninh mạng quốc gia đang xây dựng nhằm tiếp tục giúp các cơ quan, tổ chức triển khai toàn diện các biện pháp bảo đảm an ninh mạng…
Trong hồ sơ đề xuất ký Công ước Hà Nội, Bộ Ngoại giao cho biết chỉ khoảng 20% nạn nhân của các vụ lừa đảo qua mạng trình báo sự việc với cơ quan chức năng, nhiều vụ trong số đó được tiến hành từ các đối tượng ở nước ngoài.
Ngày 04-5/6, Đoàn công tác liên ngành Việt Nam do Đại sứ Nguyễn Minh Vũ làm trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị Octopus về phòng chống tội phạm công nghệ cao diễn ra tại tòa nhà Hội đồng châu Âu ở thành phố Strasbourg, Pháp.
Tại tọa đàm 'Mức độ trưởng thành của doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam trong việc sẵn sàng ứng phó các sự cố an ninh mạng' do Hiệp hội An ninh mạng quốc gia NCA tổ chức, các chuyên gia đã chỉ ra bức tranh tổng thể về thực trạng an ninh mạng tại các doanh nghiệp, tổ chức trong nước.
Cuộc thi 'Sinh viên với Công ước Hà Nội' vừa được Hiệp hội An ninh mạng quốc gia phát động, nhằm lan tỏa tinh thần hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm mạng tới thế hệ trẻ, lực lượng nòng cốt cho tương lai an ninh số Việt Nam.
Công ước Hà Nội là văn kiện của Liên hợp quốc nhằm thiết lập khuôn khổ pháp lý quốc tế mới với những công cụ thúc đẩy hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm mạng; được mở ký tại Hà Nội vào cuối tháng 10 tới.
Cuộc thi được Hiệp hội An ninh mạng quốc gia phát động, nhằm lan tỏa tinh thần hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm mạng tới thế hệ trẻ, lực lượng nòng cốt cho tương lai an ninh số Việt Nam.
Ngày 21-5, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia phát động Cuộc thi 'Sinh viên với Công ước Hà Nội' nhằm lan tỏa tinh thần hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm mạng tới thế hệ trẻ, lực lượng nòng cốt cho tương lai an ninh số Việt Nam.
Ông Đỗ Văn Thịnh, Giám đốc Trung tâm An ninh mạng CMC Cyber Security, đã chia sẻ kinh nghiệm xử lý sự cố bị tấn công mạng từ thực tế CMC bị tấn công mã độc hôm 9/4.
Ngày 21/5, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia chính thức phát động Cuộc thi 'Sinh viên với Công ước Hà Nội' nhằm lan tỏa tinh thần hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm mạng tới thế hệ trẻ…
Cuộc thi 'Sinh viên với Công ước Hà Nội' được tổ chức theo hình thứctrắc nghiệm, nhằm lan tỏa tinh thần hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm mạng tới thế hệ trẻ.
Cuộc thi 'Sinh viên với Công ước Hà Nội' vừa được Hiệp hội An ninh mạng quốc gia phát động, nhằm lan tỏa tinh thần hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm mạng tới thế hệ trẻ, lực lượng nòng cốt cho tương lai an ninh số Việt Nam.
Ngày 21/5, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia đã phát động Cuộc thi 'Sinh viên với Công ước Hà Nội', nhằm lan tỏa tinh thần hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm mạng tới thế hệ trẻ, lực lượng nòng cốt cho tương lai an ninh số Việt Nam.
Tại Tọa đàm 'Đường tới Hà Nội: Lễ mở ký Công ước của Liên Hợp quốc về chống tội phạm mạng' , Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết, Lễ mở ký Công ước Hà Nội sẽ diễn ra trong 2 ngày 25-26/10/2025, dự kiến do Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng Thư ký Liên Hợp quốc Antonio Guterres đồng chủ trì.
Ngày 19/5, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng dẫn đầu, cùng đại diện Văn phòng Chính phủ, các Bộ Quốc phòng, Công an, Ngoại giao, Tư pháp, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao và Đại sứ quán Việt Nam tại Áo đã tham dự kỳ họp thứ 34 của Ủy ban Ngăn ngừa tội phạm và Tư pháp hình sự (CCPCJ34) tại Vienna.
Ngày 19/5/2025, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng dẫn đầu, cùng đại diện Văn phòng Chính phủ, các Bộ Quốc Phòng, Công an, Ngoại giao, Tư pháp, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao và Đại sứ quán Việt Nam tại Áo đã tham dự kỳ họp thứ 34 Ủy ban Ngăn ngừa tội phạm và tư pháp hình sự (CCPCJ34) tại Viên, Áo.
Lễ mở ký Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng (Công ước Hà Nội) sẽ diễn ra từ ngày 25-26/10 tại Hà Nội.
Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres sẽ đồng chủ trì lễ mở ký Công ước về chống tội phạm mạng. Chủ tịch nước mời tất cả nguyên thủ đến Hà Nội tham dự.
Việt Nam mời tới tất cả nguyên thủ các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đến Hà Nội tham dự Lễ mở ký Công ước Hà Nội.
Lễ mở ký Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng sẽ diễn ra từ ngày 25-26/10 tại Hà Nội. Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) dự kiến sẽ đồng chủ trì sự kiện này.
Công ước về tội phạm mạng của Liên hợp quốc sẽ được ký tại Hà Nội trong năm 2025 (Công ước Hà Nội). Các chuyên gia đánh giá, đây là cơ hội mở ra cánh cửa cho xuất khẩu sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng của Việt Nam.
Công ước về Tội phạm mạng của Liên hợp quốc sẽ được mở ký tại Hà Nội dự kiến quý IV năm 2025 - được gọi là Công ước Hà Nội. Công ước tạo khuôn khổ pháp lý đa phương toàn diện để các quốc gia cùng ngăn chặn, điều tra và xử lý tội phạm mạng không biên giới...
Công ước Liên hợp quốc về tội phạm mạng (Công ước Hà Nội) không chỉ khẳng định vị thế, vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế, mà còn mở ra cánh cửa mới cho xuất khẩu sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng.
Việt Nam đăng cai tổ chức Lễ mở ký 'Công ước Hà Nội' thể hiện cam kết mạnh mẽ đối với an ninh mạng toàn cầu, mở ra cơ hội nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Phóng viên báo Tin tức và Dân tộc đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển Công nghệ và Hợp tác Quốc tế (Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia) về chủ đề này.
Nhiều vụ tấn công mã hóa dữ liệu ở Việt Nam được xử lý hiệu quả nhờ hợp tác quốc tế, khi các quốc gia cung cấp công cụ giải mã giúp khôi phục mà không cần trả tiền chuộc, ông Vũ Ngọc Sơn, Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia chia sẻ.
Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc kiêm Giám đốc điều hành Cơ quan Liên hợp quốc về Ma túy và tội phạm (UNODC), bà Ghada Fathi Waly khẳng định cơ quan này sẽ hợp tác chặt chẽ với Việt Nam để tổ chức thành công Lễ ký Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng (hay còn gọi là Công ước Hà Nội) và thúc đẩy các nước phê chuẩn để Công ước sớm có hiệu lực, đi vào thực thi hiệu quả.
Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc kiêm Giám đốc Điều hành Cơ quan Liên hợp quốc về Ma túy và Tội phạm (UNODC), bà Ghada Fathi Waly khẳng định Cơ quan này sẽ hợp tác chặt chẽ với Việt Nam để tổ chức thành công Lễ ký Công ước Liên hợp quốc về Chống tội phạm mạng (hay còn gọi là Công ước Hà Nội) và thúc đẩy các nước phê chuẩn để Công ước sớm có hiệu lực, đi vào thực thi hiệu quả.
Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ), kiêm Giám đốc Điều hành Cơ quan LHQ về ma túy và tội phạm (UNODC), bà Ghada Fathi Waly khẳng định cơ quan này sẽ hợp tác chặt chẽ với Việt Nam để tổ chức thành công Lễ ký Công ước LHQ về Chống tội phạm mạng (hay còn gọi là Công ước Hà Nội) và thúc đẩy các nước phê chuẩn để Công ước sớm có hiệu lực, đi vào thực thi hiệu quả.
Bên cạnh những mặt tích cực, không gian mạng đặt ra những nguy cơ, thách thức đối với công tác bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Thực tế cho thấy mức độ nghiêm trọng của các sự cố tấn công mạng, cũng như mức độ quan trọng của việc đầu tư các hệ thống, đầu tư các giải pháp và liên kết với nhau để cùng nhau chống lại, giảm thiểu thiệt hại cho tổ chức, doanh nghiệp và người dùng.
Đại diện nhiều nước khu vực châu Âu và một số nhóm khu vực khác khẳng định sẽ nỗ lực thúc đẩy hoàn tất các thủ tục nội bộ để kịp tham gia Lễ ký Công ước tại Hà Nội và sớm phê chuẩn Công ước.
Tại Tọa đàm 'Hướng tới Hà Nội: Lễ ký Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng' với các nước khu vực châu Âu, do Việt Nam phối hợp Văn phòng Liên hợp quốc về phòng chống ma túy và tội phạm (UNODC) đồng tổ chức, đại diện nhiều nước khu vực châu Âu và một số nhóm khu vực khác đánh giá cao việc Việt Nam đã và đang tích cực chuẩn bị cho Lễ ký Công ước về chống tội phạm mạng, cam kết ủng hộ và phối hợp chặt chẽ với Việt Nam tổ chức thành công Lễ ký tại Hà Nội trong năm 2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh ASEAN phải tăng cường tự chủ chiến lược, duy trì trật tự dựa trên luật lệ trong bối cảnh thế giới nhiều biến động.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam và các nước ủng hộ Timor Leste sớm trở thành thành viên của ASEAN. Sau phát biểu của Thủ tướng, các đại biểu đồng loạt vỗ tay, Tổng thống Jose Ramos-Horta nắm chặt tay Thủ tướng bày tỏ sự cảm ơn.
Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim cho biết, cả Việt Nam, Malaysia và Indonesia đều ủng hộ hợp tác trong ngành công nghiệp bán dẫn, bởi mỗi nước đều có thế mạnh riêng.
Chia sẻ tại Diễn đàn Tương lai ASEAN 2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, bất cứ quốc gia nào, tổ chức nào cũng cần đặt vấn đề về tự lực, tự cường, chủ động chiến lược lên hàng đầu.
Thủ tướng đã chia sẻ về nhiều vấn đề mang tính chiến lược với ASEAN và thế giới như tự chủ chiến lược, duy trì trật tự dựa trên luật lệ, ứng phó các thách thức liên quan biến đổi khí hậu, trí tuệ nhân tạo, cũng như vai trò, đóng góp của Việt Nam.
Sáng 26/2, tại phiên toàn thể cấp cao trong khuôn khổ Diễn đàn tương lai ASEAN 2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Malaysia, Thủ tướng New Zealand và Tổng thống Timor Leste đã có phiên trao đổi hỏi đáp cấp cao.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, với bất cứ quốc gia nào, tổ chức nào cũng cần đặt vấn đề về tự lực, tự cường, chủ động chiến lược...
Sáng 26/2, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các nước đã dự phiên toàn thể cấp cao Diễn đàn Tương lai ASEAN (AFF) năm 2025. Thủ tướng đã trả lời và chia sẻ về nhiều vấn đề nóng như: tự chủ chiến lược, duy trì trật tự dựa trên luật lệ, trí tuệ nhân tạo cũng như những đóng góp của Việt Nam.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc trả lời phỏng vấn báo chí nhân dịp Tọa đàm 'Hành trình tới Hà Nội - Lễ ký Công ước của Liên hợp quốc về tội phạm mạng'.