Với việc giảm gần 50% đơn vị hành chính cấp tỉnh và 60 - 70% đơn vị hành chính cấp xã, tên của các đơn vị sau sắp xếp đang là vấn đề được nhiều người quan tâm.
Quốc hội tiến hành sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và thông qua nghị quyết sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh trước ngày 30/6/2025.
Cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy cơ quan Đảng, Nhà nước đang bước vào giai đoạn then chốt, với trọng tâm là sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, tiến tới bỏ cấp huyện. Đây là bước đi đặc biệt quan trọng trong tiến trình cải cách hành chính, giúp tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý và đưa chính quyền ngày càng đến gần với người dân hơn.
Tại buổi làm việc với quận 1, Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Văn Được cho biết, thành phố có hai phương án sắp xếp đơn vị hành chính, trong đó có phương án sáp nhập toàn bộ, giảm còn khoảng 80 phường.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã thông tin về thời gian hoàn thành sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã và sáp nhập các tỉnh.
Với số lượng cấp xã lớn, sau sáp nhập giảm từ hơn 10.000 xuống chỉ còn hơn 2.000 xã, thời gian thực hiện không nhiều, đòi hỏi các bộ, ngành và địa phương phải 'vừa chạy vừa xếp hàng' để hoàn tất được lộ trình đề ra. Theo đại biểu Quốc hội, có thể lựa chọn cán bộ có bằng cấp, chuyên môn, điều động từ cấp tỉnh, cấp huyện xuống cấp xã để phục vụ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp.
Sau thông tin việc sáp nhập các tỉnh sẽ hoàn thành trước 30/8, nhiều ý kiến băn khoăn về việc có cần thiết đẩy lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sớm hơn 3 tuần, thay vì lịch cũ dự kiến ngày 26-27/6.
Ngày 18/3, tại phiên họp Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm là sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp, xây dựng tổ chức chính quyền địa phương hai cấp.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, việc sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh trên cả nước sẽ hoàn tất trước 30/8 và đi vào hoạt động từ tháng 9/2025.
Tại Phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ một số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới, trong đó xây dựng và trình ban hành Chương trình Quốc gia phát triển công nghệ và công nghiệp chiến lược; xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ thành lập Quỹ đầu tư phát triển công nghiệp chiến lược..
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết quy trình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp đang được triển khai rất khẩn trương với tinh thần
Sáng 18-3, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính-Trưởng ban Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06, chủ trì và chỉ đạo Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, chúng ta cũng sẽ tập trung hoàn thiện việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh hoàn thành trước ngày 30/8.
Việc sáp nhập tỉnh, thành phố sẽ được hoàn thành trước ngày 30-8 và đi vào vận hành từ ngày 1-9, theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết, sẽ tập trung hoàn thiện việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh hoàn thành trước ngày 30/8 và vận hành đơn vị hành chính cấp tỉnh từ ngày 1/9.
Dịch giả Nguyễn Việt Long cho rằng, có thể vẫn giữ một số trụ sở xã hay huyện làm cơ sở như 'văn phòng đại diện' giúp giải quyết công việc cho cấp tỉnh.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới là tập trung triển khai thực hiện việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh; tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp bảo đảm thận trọng, kỹ lưỡng, chất lượng...
Sáng 18/3, tại Trụ sở Chính phủ, phát biểu ý kiến tại phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã có những chia sẻ về kết quả công tác cải cách hành chính trong năm 2024 và quý I/2025, việc hoàn thiện sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh...
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà khẳng định, công tác sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh trên toàn quốc sẽ được hoàn tất trước ngày 30/8, chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh sẽ hoàn tất trước ngày 30-8 và bắt đầu vận hành từ tháng 9.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết việc sáp nhập tỉnh trên cả nước sẽ hoàn thành trước ngày 30-8 và đi vào vận hành bắt đầu từ ngày 1-9-2025.
'Chúng ta sẽ tập trung hoàn thiện việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh hoàn thành trước ngày 30/8 để có thể thực hiện được ngay việc vận hành đơn vị hành chính cấp tỉnh bắt đầu từ ngày 1/9', Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết việc sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh trên cả nước sẽ hoàn tất trước 30/8 và đi vào hoạt động từ tháng 9.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nêu dự kiến hoàn thành sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trước ngày 30/6, còn việc sáp nhập tỉnh sẽ hoàn thành trước 30/8.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, quy trình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp đang được triển khai rất khẩn trương với tinh thần 'vừa chạy vừa xếp hàng'.
Đến thời điểm này, đối với tuyển sinh đại học, toàn bộ các điểm ưu tiên khu vực, đối tượng và các phương án ưu tiên vẫn đang áp dụng theo quy chế của những năm trước.
Theo Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà, dự kiến sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh hoàn thành trước 30/8 để có thể vận hành đơn vị hành chính cấp tỉnh mới từ 1/9.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, cần sự phối hợp của các bộ ngành trong việc hướng dẫn các địa phương sắp xếp đơn vị hành chính
'Chúng ta cũng sẽ tập trung hoàn thiện việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh hoàn thành trước ngày 30/8 để có thể thực hiện được ngay việc vận hành đơn vị hành chính cấp tỉnh bắt đầu từ ngày 1/9', Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nhấn mạnh.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, đã giảm 343 cơ quan chuyên môn và tương đương thuộc UBND cấp tỉnh, 1.454 cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện khi tinh gọn.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, việc tập trung triển khai thực hiện việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã là nhiệm vụ hết sức hệ trọng và cấp bách.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết quy trình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp đang được triển khai rất khẩn trương với tinh thần 'vừa chạy vừa xếp hàng'.
Thông tin trên được Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đề cập tại phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số (Ban Chỉ đạo) và Đề án 06 diễn ra ngày 18.3. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Trưởng ban Ban chỉ đạo, chủ trì Phiên họp. Phiên họp diễn ra theo hình thức trực tiếp và kết nối trực tuyến tới các bộ, ngành và 63 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Các chế độ chính sách, phương án ưu tiên theo đối tượng, khu vực cho thí sinh vẫn sẽ được giữ nguyên trong mùa tuyển sinh năm 2025, trong bối cảnh sáp nhập tỉnh, thành.
Dù sáp nhập nhưng các chế độ chính sách, phương án ưu tiên theo đối tượng, khu vực cho thí sinh sẽ vẫn được giữ nguyên trong mùa tuyển sinh năm 2025 nhằm đảm bảo quyền lợi cho thí sinh.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, công tác cải cách tổ chức bộ máy thực sự là cuộc cách mạng trong toàn hệ thống chính trị, giúp giảm hàng nghìn cục, vụ, ban chuyên môn.
Tập trung triển khai sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp bảo đảm thận trọng, kỹ lưỡng, chất lượng.
Theo Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã là nhiệm vụ hệ trọng và cấp bách nên các bộ, ngành cần kịp thời hướng dẫn địa phương thực hiện một cách hiệu quả.
Trong quá trình tinh gọn bộ máy, đã giảm 343 cơ quan chuyên môn và tương đương thuộc UBND cấp tỉnh, 1.454 cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ nhấn mạnh, tinh gọn bộ máy hành chính, giảm đầu mối giúp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, tạo nền tảng phát triển bền vững.