Nằm trong không gian của vùng đất Mường Khô khi xưa, Mường Ấm ngày nay phần nhiều thuộc xã Điền Quang (Bá Thước). Người già trong bản cho rằng, tên gọi Mường Ấm thể hiện khát vọng no đủ, cuộc sống ấm êm, hạnh phúc...
Là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, văn hiến, Nam Định đã sản sinh ra nhiều danh nhân tiêu biểu có đóng góp quan trọng đối với nền văn học - nghệ thuật (VHNT) nước nhà. Trong thời kỳ mới, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp ủy, chính quyền, đội ngũ văn nghệ sĩ Nam Định tiếp tục nắm bắt thời cơ, vận hội để từng bước vượt qua khó khăn, thách thức, không ngừng nỗ lực sáng tạo VHNT nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiếp cận và thụ hưởng các giá trị văn hóa của công chúng, đồng hành cùng sự phát triển của quê hương, đất nước.
Với sự phát triển của công nghệ 4.0, nhiều người cho rằng vị trí và chức năng của thư viện sẽ nhạt nhòa trong mắt bạn đọc truyền thống. Thế nhưng, theo thống kê, từ đầu năm đến nay, Thư viện tỉnh đã có gần 6 triệu lượt người sử dụng, trong đó số lượt truy cập website tìm kiếm thông tin là hơn 5,8 triệu người. Để bạn đọc không 'quay xe', những người làm công tác thư viện đã và đang chủ động 'chuyển mình' đáp ứng nhiệm vụ mới.
Ấn hành cách đây trên dưới nửa thế kỷ và là bản lưu duy nhất, nhiều đầu sách hiếm tại kho Địa chí của Thư viện tỉnh Gia Lai đã đáp ứng nhu cầu nghiên cứu tài liệu của độc giả hay đôi khi chỉ là mong ước tìm về ký ức thời gian khi được cầm trên tay một cuốn sách xưa cũ.
Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh vừa ra mắt bộ ba tác phẩm 'Nguyễn Xí-Nguồn sống-Dì ghẻ, con chồng' của Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư. Đây được xem là những tác phẩm ban đầu trong sự nghiệp viết lách của nhà nghiên cứu đã bước sang tuổi 104.
Hà Tĩnh là vùng đất cổ, có bề dày về truyền thống lịch sử, văn hóa, chính trị... nhưng đến nay vẫn chưa có công trình địa chí tổng quan về văn hóa, con người núi Hồng, sông La.
Tuyên Quang vừa trải qua trận lũ lịch sử sau gần 20 năm có nhà máy thủy điện Tuyên Quang, thời điểm đỉnh lũ đạt cos nước 27,73m. Trước đây, có trận lũ lịch sử năm 1971 với cos nước 31,37m. Theo số liệu thống kê của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh và Địa chí thành phố Tuyên Quang do Nhà xuất bản Thanh niên phát hành năm 2020 có thể kể tên một vài trận lũ lịch sử sau:
Sáng 23/9, Huyện ủy Hoằng Hóa phối hợp với Viện Nghiên cứu Lịch sử và Văn hóa Việt tổ chức hội nghị triển khai và lấy ý kiến đề cương cuốn Địa chí Hoằng Hóa.
Vừa trở về từ cuộc gặp gỡ tân sinh viên, tôi bỗng được tin cụ Nguyễn Đình Đầu tạ thế lúc trưa 20-9-2024. Một nhà báo gọi điện thoại hỏi thăm, giọng nghẹn ngào: Thầy ơi! Có phải cuốn sách Chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh vừa ra đời tháng 8-2024 là cuốn sách cuối cùng của cụ?
Theo tin từ gia đình, nhà nghiên cứu lịch sử Nguyễn Đình Đầu, tác giả hàng trăm công trình nghiên cứu, sách nổi tiếng về địa bạ, bản đồ vừa qua đời ở tuổi 104.
Chuyển đổi số trong hoạt động thư viện được coi là động lực mới cho việc phục vụ nhu cầu đọc của người dân. Tại Thư viện tỉnh, quá trình chuyển đổi số đã có kết quả bước đầu, nhưng cũng đang còn rất nhiều thách thức, do hạ tầng công nghệ cũng như nguồn lực phục vụ nhiệm vụ này.
Cuốn sách thực sự là một công trình nghiên cứu sâu sắc và nghiêm túc về quá trình khẩn hoang lập ấp và chế độ công điền công thổ của Nam kỳ Lục tỉnh từ cuối thế kỷ XVI.
Sinh ra ở làng Bái Trại nay thuộc xã Định Tăng (Yên Định), Hoàng Hối Khanh là nhân vật lịch sử giai đoạn Trần - Hồ. Ông không chỉ có nhiều dấu ấn trong việc khẩn hoang, dựng làng ở vùng đất phía Nam của đất nước thời bấy giờ mà còn là danh tướng dốc lòng phò tá sự nghiệp chống giặc ngoại xâm của đất nước.
Tháng 04/2024 Ban Tuyên giáo huyện Yên Khánh và Viện Khoa học Quản lý Giáo dục ký kết hợp đồng thực hiện dự án 'Nghiên cứu, biên soạn, xuất bản cuốn sách Địa chí Yên Khánh'. Tập thể các nhà khoa học, các tác giả đã điền dã, tìm kiếm, tổng hợp tư liệu để biên soạn đề cương, nội dung cuốn sách.
Trong khuôn khổ các hoạt động tại Tết Độc lập 2/9 và Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Than Uyên năm 2024, đã diễn ra các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch độc đáo thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh tham gia trải nghiệm.
Tính đến ngày 30/8/2023, Hội Khoa học lịch sử tỉnh Cà Mau có 151 hội viên (trong đó, số hội viên sáng lập là 15).
Nằm trên lưng chừng hệ thống núi Lai Li Lai Láng huyền thoại, Kỳ Tân là xã vùng cao của huyện miền núi Bá Thước. Nơi đây không chỉ có cảnh sắc thiên nhiên hữu tình, mà còn là vùng đất cổ với nhiều truyền thuyết, huyền thoại được lưu giữ.
Truyện dài 'Nguyễn Xí' đăng báo Truyền bá năm 1943 là tác phẩm đầu tiên được xuất bản, mở đầu nghiệp viết lách của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư.
Sáng 24/8, Huyện ủy Yên Khánh phối hợp với Viện Khoa học Quản lý giáo dục tổ chức hội thảo Đề cương chi tiết cuốn sách 'Địa chí Yên Khánh'.
Từ hạt lúa lên mầm, người dân Quảng Ngãi làm nên sản phẩm mạch nha thơm ngon nổi tiếng cả nước.
Dù đang kêu gọi người dân và doanh nghiệp hỗ trợ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà ở cho gần 100 hộ dân (hộ nghèo, gia đình chính sách, hộ khó khăn về nhà ở), nhưng huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) vẫn chi hơn 2,7 tỷ đồng để bổ sung, tái bản sách.
Nằm bên sông Mã, 'dựa lưng' vào núi, đồng ruộng tốt tươi, làng Đan Nê xã Yên Thọ (Yên Định) còn được biết đến với tên gọi Kẻ Lao (Khả Lao, Đan Nãi...) - một trong những làng Việt cổ được lập dựng từ thời các vua Hùng dựng nước. Đi qua dặm dài thời gian, trở về vùng đất cổ, còn đó những dấu tích văn hóa, lịch sử được lưu truyền, gìn giữ, trở thành niềm tự hào của đất và người Kẻ Lao.
LTS: Nhà thơ Phan Minh Đạo là 'hạt giống văn chương' của chiến trường khu VI trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Hòa bình lập lại, ông gắn bó với Bình Thuận - nơi ông xem như là quê hương thứ hai cho đến khi giã từ cõi tạm. Quá trình công tác, ông đã kinh qua các chức vụ: Trưởng Ty Văn hóa thông tin (VHTT), Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy rồi Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật (VHNT)Bình Thuận.
Lấy bằng tiến sĩ ở tuổi 73, ông Đoàn Hoàng Hải chia sẻ, việc học tập suốt đời vừa là để cập nhật, nâng cao kiến thức cho mình, vừa có cơ hội đóng góp giá trị tri thức cho xã hội, làm gương cho con cháu noi theo.
Kẻ Ngói là tên gọi thuở xưa của làng Đỉnh Tân, xã Thiệu Phú (nay là khu phố Đỉnh Tân, thị trấn Thiệu Hóa, huyện Thiệu Hóa). Vùng đất cổ nằm trong không gian của văn hóa Đông Sơn có con người đến cư ngụ từ khá sớm. Và những thế hệ người dân Kẻ Ngói đã chung sức, đồng lòng cùng nhau xây dựng nên làng quê trù phú.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã về với thế giới người hiền, nhưng hình ảnh của đồng chí đã hòa vào đất trời quê hương và lưu dấu trong tâm tưởng người dân.
Sự kiện Tết Độc lập và Tuần du lịch, văn hóa Lai Châu năm 2024 với nhiều hoạt động mang đậm bản sắc các dân tộc trên địa bàn, hứa hẹn thu hút đông đảo người dân, du khách đến khám phá, trải nghiệm.
Với chủ đề 'Về với những đỉnh núi Lai Châu kỳ vĩ', Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 31-8 đến 3-9 tại huyện Than Uyên.
UBND tỉnh Lai Châu vừa ban hành Kế hoạch 2822/KH-UBND về việc Tổ chức các hoạt động Tết Độc lập và Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2024.
Lần đầu tiên tỉnh Lai Châu tổ chức Tết Độc lập quy mô cấp tỉnh gắn với Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu với chủ đề 'Về với những đỉnh núi Lai Châu kỳ vĩ'.
Chiều 19 và sáng 20/7, trên địa bàn thành phố Hà Nội có mưa, cũng là lúc ngàn giọt lệ của nhiều người dân Đông Anh nói riêng và người dân cả nước nói chung tuôn trào, bày tỏ kính trọng, thương tiếc về sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, người con ưu tú của mảnh đất Đông Anh - Cổ Loa, nơi kinh đô xưa của nước Việt.
Ông R. Robert, Phó chánh Tham biện dân sự của Đông Dương chính là tác giả cuốn sách Địa chí tỉnh Biên Hòa viết vào năm 1924, đã được Nhà xuất bản Đồng Nai phát hành vào năm 2014 do Lê Tùng Hiếu và Nguyễn Văn Phúc biên dịch. Cuốn sách đã khái quát toàn bộ về địa giới, núi non, sông ngòi, khí hậu, dân số và cả quá trình lịch sử của vùng đất này. Ngoài ra sách còn nói rõ về quản lý hành chính, đường sá, phát triển kinh tế của tỉnh, bao gồm: triển vọng và khai thác nông nghiệp trong tương lai, đồn điền cao su, chăn nuôi, lâm nghiệp, phát triển kỹ nghệ, thương mại và đặc biệt là về tiềm năng và khai thác ngành du lịch tỉnh nhà.
Cùng với lưu trữ nhiều tài liệu quý phục vụ người dân và du khách tìm hiểu về văn hóa, lịch sử…, thời gian qua, Thư viện Đồng Nai đã đẩy mạnh phục chế, hồi sinh nhiều đầu sách trước năm 1975.
Thư viện Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi đang lưu trữ hơn 210 nghìn bản sách thuộc 15 nghìn đầu sách các loại, nhưng chỉ có 156 tài liệu về địa chí Quảng Ngãi được số hóa.
Ngôi mộ của thượng thư Lê Quang Định và phu nhân sau thời gian được tìm thấy trong tình trạng hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng đã được tu sửa. Điều đặc biệt việc tu sửa cả 2 ngôi mộ dựa trên yếu tố gốc và được thực hiện theo phương pháp truyền thống.
Sau ngày tái lập tỉnh (1/7/1989), cũng như các đơn vị khác, ngành Khoa học và công nghệ Phú Yên bắt tay xây dựng bộ máy, tổ chức công tác quản lý nhà nước, đến xúc tiến các hoạt động khoa học và công nghệ.
Trong lịch sử phát triển của nghề kim hoàn ở Đàng Trong nói riêng, nước ta nói chung, có dấu ấn quan trọng của vị tổ nghề Cao Đình Độ và con trai ông - Cao Đình Hương. Ông Cao Đình Độ còn được vua nhà Nguyễn sắc phong là 'Đệ nhất tổ sư'. Theo các tài liệu sử sách và lưu truyền, ông Cao Đình Độ quê huyện Cẩm Thủy của xứ Thanh.
Bản đồ phân bố đá đỏ in trong Địa chí Tây Ninh cho thấy đá đỏ có ở khắp nơi trong tỉnh.
Ngành thư viện tỉnh đang hướng tới mục tiêu đưa thư viện dần trở thành trung tâm thông tin, môi trường tự học, tự nghiên cứu dành cho mọi đối tượng người đọc. Do đó, chuyển đổi số là nhiệm vụ tất yếu để thu hút đông đảo người dân quan tâm, sử dụng dịch vụ thư viện.
Đó là cách gọi của cố nhà văn Nguyễn Đức Hiền trong một bài viết tưởng nhớ nhà cách mạng lão thành Lê Tất Đắc khi ông qua đời (năm 2000). Ngược thời gian, lần theo sử liệu, hậu thế hiểu hơn về cuộc đời, sự nghiệp và cả 'cốt cách' của nhà lão thành cách mạng xứ Thanh.