Thôn Bùi Xá ngập trong nước, người dân dùng thuyền di chuyển

Ảnh hưởng cơn bão số 2, mưa kéo dài, nước sông Bùi dâng cao tràn vào làng khiến người dân thôn Bùi Xá (Xuân Mai, Quốc Oai, Hà Nội) phải dùng thuyền làm phương tiện đi lại.

Hà Nội: Nước sông Bùi tràn qua đê, người dân Chương Mỹ hối hả chạy lũ

Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua khiến nước sông Bùi dâng cao, nhiều nhà dân thuộc các xã Hoàng Văn Thụ, Tân Tiến, Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ) bị ngập lụt, buộc phải di tản.

'Chuẩn mực văn hóa, gia đình, con người Bình Thuận trong thời kỳ mới'

Xây dựng chuẩn mực văn hóa, gia đình và con người Bình Thuận gắn với các hệ giá trị văn hóa, gia đình và con người Việt Nam trong thời kỳ mới là nhiệm vụ quan trọng vừa mang tính cấp thiết trước mắt và vừa mang tính chiến lược lâu dài.

Phát huy giá trị văn hóa làng trong xây dựng nông thôn mới nâng cao

Để phát triển văn hóa nông thôn trong xây dựng nông thôn mới (NTM) và NTM nâng cao, song song với việc quan tâm đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa cơ sở, các cấp, ngành cũng cần chú trọng tới việc làm thế nào để giữ gìn nét đẹp của văn hóa làng quê Việt Nam, xử lý hài hòa mối quan hệ giữa nông thôn truyền thống và NTM. Có như vậy, mới giữ được bản sắc văn hóa dân tộc truyền thống, đồng thời tạo ra những yếu tố hiện đại, phù hợp với nhu cầu con người và xu thế phát triển.

Hỗ trợ hiệu quả, số hộ nghèo giảm nhanh

Tỷ lệ hộ nghèo của huyện Phú Bình (Thái Nguyên) còn không nhiều, nhưng đều rơi vào một trong những trường hợp thiếu hụt về kiến thức, thiếu đất sản xuất, lao động, lười lao động hoặc thuộc diện bảo trợ xã hội... nên giảm tỷ lệ hộ nghèo gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, địa phương đã đầu tư trọng điểm, phát huy lợi thế, gắn kết với tình hình của huyện để hỗ trợ người dân giảm nghèo hiệu quả.

Quảng Bình muôn vẻ

Cây đa làng, cùng với bến nước, sân đình là biểu tượng đặc trưng của làng quê Việt. Hình bóng cây đa gần gũi, thân thuộc luôn được lưu giữ trong ký ức để nuôi dưỡng tâm hồn, cốt cách con người. Phạm Văn Thức

Thuốc lá điện tử bị thả nổi

6 tháng đầu năm 2024, Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) tiếp nhận 100 ca ngộ độc cấp thuốc lá điện tử, chủ yếu là người trẻ. Trong khi đó, không ít người lại cho rằng thuốc lá điện tử không có nicotine gây nghiện nên cũng không độc hại. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, rất nhiều người bày tỏ lo ngại nếu như thị trường thuốc lá điện tử bị thả nổi thì hậu quả sẽ khôn lường.

Đình Hà Thanh được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh

Ngày 11/7, UBND xã Vinh Thanh (Phú Vang) tổ chức lễ công bố Quyết định và đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đình Hà Thanh.

Quy hoạch bảo quản và phục hồi di tích tháp Bình Sơn

Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký ban hành quyết định phê duyệt quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt tháp Bình Sơn.

Quy hoạch bảo quản, phục hồi Di tích tháp Bình Sơn, Vĩnh Phúc

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký ban hành Quyết định số 598/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử và kiến trúc - nghệ thuật quốc gia đặc biệt tháp Bình Sơn, thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.

Sự dung hòa văn hóa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt qua không gian thờ cúng

Thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng truyền thống, là sự kết tinh phát triển các giá trị đạo đức, văn hóa đặc sắc của người Việt. Dù đã có những thay đổi để phù hợp với xã hội hiện đại nhưng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn mang những giá trị truyền thống nhất định trong đời sống của người Việt.

Chuyện về hậu hiền họ Nguyễn ở Phú Cần

Hàng năm, cứ đến ngày 28-5 âm lịch, dân làng Phú Cần xưa (nay thuộc thôn Thắng Lợi, xã Phú Cần, huyện Krông Pa) lại tập trung về ngôi đền thờ tiền hiền của làng để tưởng nhớ và tri ân các bậc tiền hiền, hậu hiền đã có công xây dựng, phát triển làng xã.

Mở rộng các trường hợp cấp sổ đỏ theo luật mới

Luật Đất đai 2024 có điều khoản quy định đất không có giấy tờ, sử dụng ổn định trước ngày 01/07/2014 và đáp ứng một số điều kiện theo qui định sẽ được cấp sổ đỏ. Điểm mới nổi bật này đang nhận được sự quan tâm của đông đảo người dân.

Gia đình mãi là thành trì vững chắc!

Trong thời đại 4.0, giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình là vấn đề quan trọng, để gia đình luôn là điểm tựa của mỗi người, xã hội ổn định, phát triển bền vững và hạnh phúc

Hà Tĩnh: độc đáo và ấn tượng lễ hội đánh cá Vực Rào

Với tuổi đời khoảng 300 năm, lễ hội đánh cá Vực Rào, xã Xuân Viên (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) trở thành lễ hội lớn trong năm không chỉ người dân địa phương, theo năm tháng lễ hội trở thành điểm nhấn về văn hóa, du lịch...

Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng

Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi nuôi dưỡng, thành trì quan trọng nhất của mỗi người. Gia đình luôn gắn liền với cộng đồng, khu phố, làng xã, là nền tảng vững chắc phát huy sức mạnh, sự trường tồn của dân tộc.

Chủ tịch nước Tô Lâm thăm một số gia đình văn hóa tiêu biểu

Sáng 27-6, Chủ tịch nước Tô Lâm về thăm nhân dân và một số gia đình văn hóa tiêu biểu tại làng cổ Đường Lâm (TX Sơn Tây, TP Hà Nội) nhân kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam (28-6). Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gửi lời hỏi thăm ân cần và lời chúc mừng nồng nhiệt tới toàn thể nhân dân địa phương, mong Đường Lâm tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng để ngày càng phát triển bền vững, thịnh vượng.

Chủ tịch nước thăm và tặng quà nhân dân Đường Lâm, Sơn Tây

Sáng 27/6, nhân Ngày Gia đình Việt Nam (28/6), Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm hỏi, gặp gỡ và động viên nhân dân Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Gốc vững là gia đình hạnh phúc

Ngày 27-6, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng đoàn công tác đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách, gia đình tiêu biểu trên địa bàn xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, nhân Ngày Gia đình Việt Nam (28-6) và Ngày Thương binh Liệt sỹ (27-7). Tham gia đoàn công tác có Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cùng đại diện lãnh đạo các sở, ngành thành phố Hà Nội và thị xã Sơn Tây.

Mới: Xuất hiện hàng nước ngoài 'mặc áo' thương hiệu Việt Nam

Hầu hết các nhà bán lẻ cho biết tỉ lệ hàng Việt trên quầy kệ chiếm tối thiểu 85%

Chủ tịch nước Tô Lâm thăm, tặng quà nhân dân làng cổ Đường Lâm, Hà Nội

Nhân Ngày Gia đình Việt Nam (28/6), sáng nay 27/5, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm hỏi, gặp gỡ và động viên nhân dân Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội. Nơi đây đang lưu giữ những nét đặc trưng cơ bản của một ngôi làng ở Bắc Bộ, nơi các gia đình có nhiều thế hệ cùng nhau sinh sống để bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.

Chủ tịch nước Tô Lâm thăm, tặng quà các gia đình chính sách ở xã Đường Lâm

Ngày 27/6, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng đoàn công tác đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách, gia đình tiêu biểu trên địa bàn xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 và Ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Gia đình là nền tảng vững chắc cho sự trường tồn của dân tộc

Nhân Ngày Gia đình Việt Nam (28/6), sáng 27/6, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm hỏi, gặp gỡ và động viên nhân dân Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây.

Chủ tịch nước thăm hỏi, động viên nhân dân xã Đường Lâm, Hà Nội

Hôm nay, 27/6, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đến thăm hỏi, nói chuyện thân mật với nhân dân xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội nhân kỷ niệm 23 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 - 28/6/2024).

Phương Mỹ Chi đưa múa chén vào MV mới, TikToker An Đen đóng vai đặc biệt

Phương Mỹ Chi tiếp tục tôn vinh văn hóa truyền thống trong MV 'Gối Gấm'. Dự án còn có sự góp mặt của TikToker An Đen và diễn viên nhí Ngân Chi.

Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Đình Thổ Tang

Ngày 24/6/2024, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã ký Quyết định số 558/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử và kiến trúc - nghệ thuật quốc gia đặc biệt Đình Thổ Tang.

Quy hoạch bảo quản, phục hồi Di tích Đình Thổ Tang

Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 24/6/2024 phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử và kiến trúc - nghệ thuật quốc gia đặc biệt Đình Thổ Tang.

Đình Chu Quyến, dấu xưa xứ Đoài

Được xây dựng từ cuối thế kỷ 17, đình Chu Quyến mang lối kiến trúc thời Hậu Lê, nổi tiếng là công trình nghệ thuật đỉnh cao về chạm khắc gỗ.

Cảm hứng cho những làng quê yên bình

Khi mà nông thôn từng bước đô thị hóa, thì thứ đã gắn bao đời với người dân nông thôn, được ví là 'sức mạnh mềm' để bảo vệ các cộng đồng trước sự tấn công từ bên ngoài đó là tình làng, nghĩa xóm, tinh thần 'tối lửa tắt đèn có nhau' cũng dần mất đi. Thay vào đó là sự dịch chuyển sang một trạng thái sinh hoạt khép kín với lối sống có phần ích kỷ.

Đề xuất dành 256.000 tỷ đồng để phát triển văn hóa đến năm 2035

Sáng 3-6, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Đề xuất đầu tư hơn 122.000 tỷ đồng phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2030

Theo dự kiến Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa trong 5 năm đầu (2025 - 2030) là 122.250 tỷ đồng.

Cái cổng - mở ra mọi thế giới!

Ngày xưa ở quê, ai cũng gắn bó với cái cổng làng, thậm chí thân quen hơn các biểu tượng cây đa, bến nước, sân đình - vốn được coi là linh hồn của làng xã Việt. Ngày nay đi đến bất cứ không gian nào, kể cả trên thế giới cũng đều phải đi qua cái cổng nào đó, dù chỉ mang tính biểu trưng.

'Cổng làng mở nhưng cổng nhà nào cũng đóng'

Tại phiên thảo luận sáng 29/5, nhiều đại biểu cho rằng Quá trình triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới, cùng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, từng bước xây dựng hạ tầng cơ sở, đời sống văn hóa vùng nông thôn đã có nhiều chuyển biến tích cực; văn hóa truyền thống tiếp tục được khai thác theo hướng phát huy giá trị tốt đẹp, gắn với nhu cầu văn hóa của người dân.

Không có lý do để chậm trễ!

Phát biểu tại phiên họp tổ mới đây của Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, bên cạnh ghi nhận các địa phương rất nỗ lực, quyết liệt để triển khai chủ trương này, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cũng thẳng thắn chỉ rõ, vẫn còn một số địa phương có dấu hiệu chần chừ, chậm chạp, chưa thật sự quyết tâm, quyết liệt thực hiện yêu cầu này.

Lòng dân đã thuận, việc gì cũng xong

Chỉ 4 ngày sau chuyến đi về tận làng xã gặp gỡ người dân của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng, mỏ cát trên sông Hậu ở xã Lục Sĩ Thành (huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) đã được đưa vào khai thác.