Du lịch Đắk Nông sẵn sàng đón khách dịp nghỉ lễ 2/9

Các điểm du lịch ở Đắk Nông đã sẵn sàng đón tiếp và phục vụ du khách trong dịp Quốc khánh 2/9.

Cụ ông 74 tuổi vẫn lấy bằng thạc sĩ

Trước khi lấy bằng thạc sĩ, ông Nguyễn Ánh, 74 tuổi, đã lấy nhiều bằng đại học với nhiều ngành nghề khác nhau

Công chúa duy nhất trong sử Việt lấy 2 vua làm chồng?

Người phụ nữ có số phận đặc biệt nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, xuất thân là công chúa, sau lấy hai đời chồng đều làm vua.

Khám phá Phủ đường được xây dựng từ thời Vua Gia Long

Phủ đường Ninh Hòa mang kiến trúc truyền thống tiêu biểu của triều đình nhà Nguyễn, ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử quan trọng ở Khánh Hòa.

Trong dòng chảy lịch sử liên tiếp 143 năm tồn tại, vương triều nhà Nguyễn phát tích từ dòng họ Nguyễn với 8 đời chúa, 13 đời vua đã để lại cho đất nước ta những công trình kiến trúc nghệ thuật (di sản văn hóa) có giá trị to lớn, rất đáng tự hào. Những công trình kiến trúc đó là đền đài, cung điện, lăng mộ, miếu mạo, đình làng kỳ vĩ, đánh dấu một thời kỳ lịch sử 'vàng son' gắn liền với sự phát triển về mọi mặt được lưu danh sử sách và phát huy giá trị đối với đất nước, thời đại.

Vị vua nào có 142 người con, xử tử cả bố vợ vì tội tham nhũng?

Đây là ông vua nghiêm khắc bậc nhất triều Nguyễn và đông con nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.

Cái khó của công viên địa chất Đắk Nông

Dù sở hữu nhiều giá trị địa chất, cảnh quan cùng các di sản, di tích độc đáo, nhưng đến nay Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông vẫn chưa trở thành sản phẩm du lịch thế mạnh, tạo sinh kế bền vững cho người dân.

Ngôi chợ nổi tiếng xứ Huế kỷ niệm 125 năm tồn tại

Tối 22-8, tại khu vực đường đi bộ sông Hương, thành phố Huế, Ban Quản lý chợ Đông Ba tổ chức kỷ niệm 125 năm xây dựng và phát triển chợ.

200 năm kênh Vĩnh Tế - Tầm nhìn chiến lược của tiền nhân

Suốt 200 năm qua, kinh Vĩnh Tế 'cần mẫn' chuyên chở phù sa, mang nước ngọt về tưới tắm cho đồng bằng châu thổ. Những khách thương hồ đang ngược xuôi trên dòng kênh huyền thoại ấy chắc hẳn không quên công ơn các bậc tiền nhân đã biến vùng biên viễn Tây Nam Tổ quốc thành mảnh đất trù phú, thanh bình và thịnh vượng.

Báu vật hơn 200 tuổi trong ngôi chùa nổi tiếng ở Long An

Bên trong ngôi chùa có tên là Chùa Thiên Mụ tại xã Tân Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An có những vật phẩm được chúa Nguyễn Ánh ban tặng để ghi nhớ tháng ngày Chúa Nguyễn nương náu cửa chùa.

Nhiều tư liệu quý về bang giao triều Nguyễn

Triển lãm online 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây' hy vọng sẽ là một sự kiện văn hóa đáng chú ý, góp phần nâng cao hiểu biết và tình yêu của công chúng đối với lịch sử dân tộc.

Triển lãm Ba Son – Dòng thời gian khắc họa phong trào công nhân

Ngày 20/8, tại TP.HCM, Bảo tàng Tôn Đức Thắng phối hợp cùng Tổng Công ty Ba Son thực hiện triển lãm chuyên đề 'Ba Son – Dòng thời gian'

Công bố nhiều tài liệu ngoại giao triều Nguyễn

Lần đầu tiên, hàng trăm tài liệu đặc sắc về hoạt động ngoại giao của nước ta trong hơn 50 năm đầu dưới triều Nguyễn (1802-1858) sẽ được công bố.

Cận cảnh nơi đặt ngai vàng của các vua triều Nguyễn đang được trùng tu

Sau một thời gian dài trùng tu, điện Thái Hòa - ngôi điện quan trọng nhất trong Hoàng cung Huế đang dần hoàn thiện.

Diện mạo điện Thái Hòa sau gần 3 năm 'đại trùng tu'

Sau gần 3 năm 'đại trùng tu', điện Thái Hòa - công trình có nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đã dần lấy lại hình hài và đợi ngày hoàn thiện, đón khách tham quan.

Tầm vóc Nguyễn Huệ qua góc nhìn ở các thời đại khác nhau

Đã từ rất lâu, khi nhắc đến Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh, không ít người thường dành cái nhìn ưu ái hơn dành cho Nguyễn Huệ. Song, không phải trong thời kỳ nào, Nguyễn Huệ được những người viết sử tôn vinh như thế.

Áo dài Huế được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 12/8, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2320/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, trong đó có danh mục Tri thức dân gian - Tri thức may, mặc áo dài Huế thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Điện Thái Hòa dự kiến đón khách tham quan từ cuối tháng 11 năm nay

Dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa dự kiến sẽ được khánh thành, đón khách tham quan vào cuối tháng 11 tới.

Điện Thái Hòa sẽ đón khách tham quan vào tháng 11/2024

Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa, dự kiến được khánh thành và đón khách tham quan vào dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.

Điện Thái Hòa dự kiến đón khách tham quan vào cuối tháng 11

Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa dự kiến đón khách tham quan vào cuối tháng 11/2024, vượt kế hoạch đề ra.

Thành cổ Diên Khánh – di tích cổ xưa hơn 230 năm ở Khánh Hòa

Thành cổ Diên Khánh là di tích rất nổi bật của tỉnh Khánh Hòa, đây cũng là nơi diễn ra rất nhiều sự kiện lịch sử nổi bật của dân tộc dưới thời nhà Nguyễn.

Điện Thái Hòa sẽ đón khách tham quan vào cuối tháng 11

Điện Thái Hòa nằm trong Quần thể di tích Cố đô Huế, dự kiến được khánh thành và đón khách tham quan vào dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23-11, theo TTXVN.

Độc lạ những món chè chỉ ở Huế mới có

Đến Huế là đến thiên đường của các loại chè, nơi đây có từ những món chè bình dân cho đến những món chè cung đình cầu kỳ, tinh tế. Tuy nhiên có 2 món chè độc lạ mà chỉ đến vùng đất Cố đô này bạn mới có thể thưởng thức.

Cận cảnh cung điện nơi 13 vua triều Nguyễn đăng quang sau gần 3 năm trùng tu

Hình hài điện Thái Hòa - ngôi điện có kiến trúc gỗ lớn, đẹp nhất của Hoàng cung nhà Nguyễn xưa đang dần lộ diện sau gần 3 năm trùng tu.

Thừa Thiên Huế: Hơn 1.000 vận động viên tham gia chương trình Khỏe cùng 'Đông Ba Market Jogging - 2024'

Nhân dịp kỷ niệm 125 năm xây dựng và phát triển chợ Đông Ba (23/8/1899-23/8/2024). BQL chợ Đông Ba tổ chức chương trình Khỏe cùng 'Đông Ba Market Jogging -2024'. Sự kiện được tổ chức nhằm đẩy mạnh hưởng ứng cuộc vận động 'Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại'.

Chọn ẩm thực là đúng đắn

Việc thành phố Huế chọn ẩm thực để xây dựng hồ sơ tham gia Mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO là một quyết định đúng đắn và hợp lý.

Báu vật hơn 200 tuổi bên trong ngôi cổ tự nổi tiếng ở Long An

Báu vật có tuổi đời hơn 200 năm trong ngôi cổ tự ở Long An là những vật phẩm được chúa Nguyễn ban tặng để ghi nhớ tháng ngày ông nương náu cửa chùa.

Diện mạo điện Thái Hòa - nơi đăng quang của 13 vua triều Nguyễn sau hơn 2 năm trùng tu

Điện Thái Hòa là nơi đăng quang của 13 vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đại. Ngôi điện là biểu trưng quyền lực của triều Nguyễn.

Ngự y trên đất Huế

Sử sách nhà Nguyễn ghi lại rằng, sau khi lên ngôi vào năm 1802, vua Gia Long đã cho tổ chức ngành y để phục vụ triều đình. Tuy nhiên đến thời Minh Mạng, cơ cấu bộ máy Thái Y viện mới được hoàn chỉnh dần. Việc tuyển chọn nhân sự vào Thái Y viện từ đó cực kỳ chặt chẽ và nghiêm túc.

Thừa Thiên - Huế: Hơn 47 tỷ đồng đầu tư tu bổ di tích Hưng Miếu

Tại Kỳ họp thứ 8, HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa VIII đã thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Bảo quản, tu bổ di tích Hưng Miếu - nơi thờ tự cha và mẹ của vua Gia Long với tổng mức đầu tư hơn 47 tỷ đồng.

Nơi thờ tự cha mẹ của vua Gia Long sẽ được trùng tu, tôn tạo

Trước tình trạng bị xuống cấp, di tích Hưng Miếu - nơi thờ tự cha mẹ của vua Gia Long sẽ được trùng tu, tôn tạo.

Đầu tư hơn 47 tỷ đồng tu bổ di tích Hưng Miếu

HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thông qua chủ trương đầu tư dự án Bảo quản, tu bổ di tích Hưng Miếu - nơi thờ tự cha và mẹ của vua Gia Long.

Diện mạo di tích trong Hoàng cung Huế trước khi tu bổ tiền tỷ

Di tích Hưng Miếu là một trong những công trình thờ tự quan trọng trong Quần thể kiến trúc Cố đô Huế. Tuy nhiên, công trình đang bị xuống cấp, nguy cơ sụp đổ nếu không được tu bổ kịp thời.

Chuyện về con gái chiến sĩ cách mạng Đoàn Văn Bơ lên truyền hình

'Từ cựu chiến binh đến bảo trợ trẻ em nghèo', câu chuyện về bà Đoàn Lê Phong - con gái liệt sĩ Đoàn Văn Bơ – được giới thiệu trong chương trình 'Đời rất đẹp' 2024, gửi gắm thông điệp ý nghĩa đến với giới trẻ hôm nay.

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật bằng vàng ròng vô giá của Việt Nam

Vàng là kim loại có giá trị rất cao. Cổ vật làm hoàn toàn bằng vàng không chỉ hiếm mà còn phản ánh địa vị cao quý của những người từng sở hữu chúng. Cùng điểm qua một số cổ vật bằng vàng ròng của Việt Nam.

Thiêng liêng Thành cổ Quảng Trị

Trải qua những năm tháng hào hùng của dân tộc, Thành cổ Quảng Trị là minh chứng cho sự đấu tranh kiên cường và lịch sử vẻ vang của quân dân Việt Nam, là không gian thiêng liêng tái hiện miền ký ức hào hùng và bi tráng của một thời hoa lửa.

Huyền sử dòng thác mang tên vị hoàng đế đầu tiên của triều Nguyễn

Ai đã từng ghé thăm thác Gia Long chắc hẳn sẽ nhớ mãi vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng và bình yên nơi đây. Tên gọi 'Gia Long' gắn liền với tên vị hoàng đế đầu tiên của triều Nguyễn.

Án văn chương ở nước ta

Văn chương nhiều khi như con dao hai lưỡi. Khi thuận tiện, nó là nấc thang nâng đỡ tác giả, nhưng khi bất lợi, nó trở thành bằng chứng để kết tội người viết. Lịch sử đã ghi nhận rất nhiều vụ án văn chương như vậy, tiêu biểu như các vụ án của Nguyễn Sư Hồi thời Lê sơ, hay của Nguyễn Văn Thuyên thời Nguyễn. Cả hai người này đều là con của các vị công thần khai quốc của triều đại.

Công lao to lớn của danh thần Thoại Ngọc Hầu đối với vùng đất An Giang

Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.