Sau trận lũ hồi cuối tháng 7/2024 kéo dài gần 20 ngày, trận lũ mới lại tiếp tục gây ngập lụt cho các huyện ngoại thành Hà Nội. Điều đáng nói, chỉ trong vòng hơn 1 tháng, đã xuất hiện 2 đợt ngập, lụt kéo dài suốt nhiều ngày. Lũ chồng lũ khiến hàng chục nghìn người phải đi sơ tán, cuộc sống của nhân dân bị đảo lộn. Nhiều tàu sản hoa màu bị mất trắng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi phát huy tinh thần 'mỗi người làm việc bằng hai'; những nơi không bị ảnh hưởng như miền Trung, Tây Nguyên, miền Nam làm bù lại cho những nơi tại miền Bắc bị ảnh hưởng, thiệt hại do bão lũ, phấn đấu tăng trưởng cao hơn, đạt kết quả phát triển kinh tế - xã hội cao hơn; cũng như khi miền Trung bị bão lũ thì miền Bắc, miền Nam làm bù cho miền Trung, trước đây trong thời kỳ chiến tranh thì tất cả vì miền Nam ruột thịt.
Sáng 28/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả bão số 3.
Với các gia đình bị mất nhà cửa, phải xây dựng lại, Thủ tướng yêu cầu các địa phương, bộ, ngành liên quan phải hoàn thành xong chậm nhất vào 31/12 với vách cứng, nền cứng, mái cứng.
Để bảo đảm an toàn đập Thác Bà (Yên Bái), các cơ quan đã đưa ra những quyết định quan trọng để vừa phải phân lũ ở thượng nguồn, vừa phải chuẩn bị phương án phá đập phụ tại trung nguồn, vừa phải sơ tán người dân ở hạ nguồn, sẵn sàng ứng phó với tình huống xấu nhất.
Ngày 28-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã kết luận hội nghị sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả bão số 3 với những chỉ đạo quan trọng.
Sáng 28/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả bão số 3.
Thủ tướng cho rằng dự báo, cảnh báo phải kịp thời, chính xác, từ sớm từ xa; coi trọng công tác thông tin hướng dẫn, phổ biến kỹ năng ứng phó, phòng chống, khắc phục hậu quả bão lũ
Thủ tướng yêu cầu, riêng với cầu Phong Châu bị sập, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng tỉnh Phú Thọ phải xây dựng lại xong chậm nhất trong năm 2025, nếu cần cơ chế, chính sách thì báo cáo Chính phủ.
Thủ tướng giao các Bộ ngành và tỉnh Phú Thọ phải hoàn thành việc xây lại cầu Phong Châu chậm nhất trong năm 2025, nếu cần cơ chế, chính sách thì báo cáo Chính phủ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn chứng kinh nghiệm để bảo đảm an toàn đập Thác Bà, các cơ quan đã đưa ra những quyết định quan trọng, chọn phương án tốt nhất trong các phương án có thể để giảm thiệt hại thấp nhất.
Phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng chống và khắc phục hậu quả bão số 3 (bão Yagi), sáng 28/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu xây dựng lại nhà ở cho dân bị mất tài sản trước 31/12 với vách cứng, nền cứng, mái cứng; hoàn thành khắc phục cơ sở trường học, bệnh viện, trạm xá trong tháng 10/2024.
Với đặc thù có dòng sông Bưởi chảy qua phân huyện thành 2 khu vực, bên Thạch và bên Thành, mùa mưa bão hàng năm, huyện Thạch Thành thường xuyên phải đối mặt với nguy cơ lũ lụt. Để chủ động phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, hàng năm huyện đã chủ động xây dựng kịch bản ứng phó và chuẩn bị các điều kiện sẵn sàng ứng phó với thiên tai, lũ lụt theo phương châm '4 tại chỗ'.
Là địa bàn huyện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với vùng Bạch Mã là tâm mưa lớn nhất cả nước, Phú Lộc thường xuyên chịu ảnh hưởng của một số loại hình thiên tai như: mưa lớn, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất… Trước mùa mưa bão năm nay, huyện Phú Lộc chủ động triển khai nhiều giải pháp tăng khả năng chống ngập, hạn chế thiệt hại từ thiên tai.
Sau hai tuần kể từ khi bão số 3 đi qua, vùng rốn lũ của Hà Nội tại các huyện ngoại thành như Chương Mỹ, Mỹ Đức vẫn ngập sâu. Nhiều nơi nước đã dâng gần áp mái nhà. Đây là khu vực trũng, nơi phân lũ của hệ thống sông Bùi, sông Tích và sông Đáy, nên thường xuyên bị ảnh hưởng bởi lũ rừng ngang từ các huyện của tỉnh Hòa Bình đổ về. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Giám đốc Ban Quản lý dự án phát triển tỉnh Khánh Hòa đề xuất sử dụng vốn ngân sách địa phương khoảng 4.200 tỷ đồng để triển khai 3 dự án môi trường nhằm thay thế cho nguồn vốn từ Ngân hàng thế giới (WB).
Những ngày qua, mưa lớn sau bão số 3 và nước từ thượng nguồn dồn về đã khiến một số địa phương ở Ninh Bình bị ngập lụt, chia cắt trong nhiều ngày. Ngay khi nước bắt đầu rút, các địa phương đã nhanh chóng dọn dẹp nhà cửa, vệ sinh môi trường để sớm ổn định cuộc sống.
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Giang Nguyễn Văn Thi cho biết, địa phương đang khẩn trương thực hiện các biện pháp khôi phục sản xuất nông nghiệp, khắc phục thiệt hại do bão số 3 và hoàn lưu sau bão gây ra đối với sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản trên địa bàn.
Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang vừa có Công văn đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố, các đơn vị thuộc Sở nhanh chóng triển khai các biện pháp khôi phục thiệt hại do bão số 3 và hoàn lưu sau bão gây ra, kịp thời ổn định sản xuất cho người dân.
Cơn bão Yagi và hoàn lưu của bão gây mưa, lũ lớn, có sức càn quét kinh hoàng đổ bộ vào Việt Nam. Đối với tỉnh Ninh Bình, mưa lớn cộng với lũ trên thượng nguồn đổ về đã gây ngập lụt trên diện rộng ở những khu vực dân cư và sản xuất nông nghiệp, thủy sản ngoài đê và áp lực lên các tuyến đê trọng điểm của tỉnh. Trong bối cảnh đó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã có sự chỉ đạo từ sớm, từ xa, kịp thời, sâu sát; phản ứng chính xác, quyết liệt, khoa học; sự vào cuộc đồng bộ, thống nhất, chặt chẽ của cấp ủy, chính quyền các cấp, lực lượng vũ trang và Nhân dân trong tỉnh để triển khai mạnh mẽ, đồng bộ nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại do bão lũ gây ra.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa chủ trì Hội nghị trực tuyến với với 26 tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng bởi bão về tình hình hậu quả thiệt hại do bão số 3 và hoàn lưu bão gây ra...
Tại Hội nghị bàn về các giải pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ người dân, Thủ tướng nhấn mạnh. 'Chúng ta làm việc vì tình dân tộc, nghĩa đồng bào, tất cả vì nhân dân, vì sự phát triển của đất nước',
Sáng ngày 15/9, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 về các giải pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ổn định đời sống, khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng.
Sáng 15/9, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị khắc phục hậu quả bão với 4 mục tiêu lớn.
Sáng 15/9, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 về các giải pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.
Ngày 15-9, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 về các giải pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ổn định đời sống, khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng.
Thủ tướng chủ trì Hội nghị khắc phục hậu quả bão với 4 mục tiêu lớn: khẩn trương khắc phục hậu quả bão; nhanh chóng ổn định tình hình nhân dân; khôi phục sản xuất, kinh doanh và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Sáng 15/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 về các giải pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ổn định đời sống, hồi phục hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hội nghị được tổ chức với 4 mục tiêu lớn: Khẩn trương khắc phục hậu quả bão, nhanh chóng ổn định tình hình nhân dân, khôi phục sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Sáng nay (15/9), Thủ tướng chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 về các giải pháp khắc phục hậu quả.
Sáng 15-9, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị Thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 về các giải pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ổn định đời sống, khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị với các địa phương nhằm đánh giá sơ bộ công tác lãnh đạo, chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả bão.
Sáng 15/9, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị khắc phục hậu quả bão với 4 mục tiêu lớn.
Ngày 12/9, Trưởng Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình yêu cầu UBND 2 huyện Gia Viễn, Nho Quan triển khai phương án di dời dân khi mực nước sông Hoàng Long lên cao. Theo đó, khoảng 55.000 người dân ở vùng trũng thấp thuộc 2 huyện trên bị ngập, buộc phải sơ tán khi tỉnh Ninh Bình dự kiến xả tràn sông Hoàng Long.
Chiều 13/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình có thông báo về việc dừng thực hiện lệnh di dân...
Nước lũ trên sông Hoàng Long đang xuống chậm, vì vậy, tỉnh Ninh Bình quyết định tạm dừng thực hiện lệnh di dân ở khu vực phân lũ.
Căn cứ vào diễn biến lũ trên sông Hoàng Long và điều kiện thực tế, Ninh Bình đã dừng thực hiện Lệnh di dân vùng phân lũ, chậm lũ.
Cho đến chiều nay (13/9), mực nước trên sông Hoàng Long ở Ninh Bình đã xuống so với đỉnh lũ vào tối qua. Việc di dời hơn 7.500 hộ dân tại vùng phân lũ, ngập lũ ở 2 huyện Nho Quan và Gia Viễn hiện cũng đã hoàn thành.
Ngày 13-9, căn cứ vào diễn biến lũ trên sông Hoàng Long và điều kiện thực tế, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình đã có thông báo về việc dừng thực hiện lệnh di dời dân.
Mực nước lũ trên sông Hoàng Long rút, Ninh Bình dừng lệnh di dân. Lãnh đạo UBND tỉnh Ninh Bình cho biết, toàn bộ nhân dân vùng phân lũ, chậm lũ đã di chuyển đến nơi an toàn trước 18h ngày 12/9.
Vào lúc 11 giờ ngày 13/9, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế đạt 4,78m (trên báo động 3 là 0,79m), dự báo mực nước sông Hoàng Long trong các ngày tới sẽ tiếp tục giảm.
Ngày 13/9, căn cứ vào diễn biến lũ trên sông Hoàng Long và điều kiện thực tế, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình đã có thông báo về việc dừng thực hiện lệnh di dời dân.
Sau khi lập đỉnh mức 4,93 m vào tối 12/9, nước sông Hoàng Long đã rút, phương án xả tràn Lạc Khoái không phải thực hiện nhưng người dân vẫn tiếp tục ở khu di tản.
Với diễn biến lũ đang xuống như hiện nay, người dân thuộc vùng phân lũ, xả lũ các huyện Gia Viễn, Nho Quan đã trở về nhà, ổn định cuộc sống bình thường sau lệnh di dân.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Ninh Bình, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế đo lúc 7 giờ sáng 13/9 giảm còn 4,82m, dự báo trong 12 giờ tới sẽ biến đổi chậm theo xu thế xuống nhưng vẫn ở mức cao. Với diễn biến lũ đang xuống như hiện nay, người dân thuộc vùng phân lũ, chậm lũ các huyện Gia Viễn, Nho Quan đã trở về nhà, ổn định cuộc sống bình thường sau lệnh di dân.
Nước sông Hoàng Long, Ninh Bình dâng cao trong ngày 12-9 khiến Ninh Bình phát có lệnh di dân vùng phân lũ. Sau lệnh di dân, lãnh đạo tỉnh Ninh Bình cùng người dân trắng đêm canh từng centimet nước, sẵn sàng ứng phó với tình huống xả tràn. Người dân hồi hộp mong chờ tình huống xấu không xảy ra.
Xả tràn tại các tuyến đê trên sông Hoàng Long là tình huống xấu nhất mà tỉnh Ninh Bình tính đến khi mực nước sông dâng quá cao. May mắn đến sáng nay, mực nước trên sông đã giảm, kịch bản xấu không xảy ra.
Ngày 13.9, lũ trên các con sông tại Hưng Yên, Ninh Bình đang xuống, cuộc sống của người dân dần trở lại bình thường.