Với khối lượng công việc chưa từng có, kỳ họp thứ 9 đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử lập pháp khi thông qua sửa đổi Hiến pháp, hàng loạt đạo luật quan trọng và thiết lập nền tảng pháp lý cho chính quyền địa phương hai cấp.
Với phán quyết hạn chế lệnh ngăn chặn toàn quốc, Tòa án Tối cao đã trao cho ông Trump vũ khí pháp lý để đẩy mạnh những chương trình nghị trình của mình.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự vừa được Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành từ 1-7-2025, trong đó bỏ hình phạt tử hình ở 8 tội danh.
Đại biểu đề nghị bổ sung quy định cho phép áp dụng những biện pháp như trong tình trạng khẩn cấp nhưng không ban bố tình trạng khẩn cấp, giúp tạo cơ sở pháp lý vững chắc trong tổ chức thực hiện các tình huống tương tự giai đoạn dịch COVID-19.
Liên minh quân sự xuyên Đại Tây Dương đang đối mặt với nhu cầu cấp thiết về hiện đại hóa và khả năng ứng phó linh hoạt.
Quốc hội dự kiến sẽ biểu quyết thông qua Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) vào sáng 24/6, theo nghị trình làm việc.
Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua 5 dự luật cùng 3 dự thảo nghị quyết, đồng thời thảo luận tại hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự...
Từ 16h ngày 27/6, Quốc hội sẽ họp phiên bế mạc, thông qua Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9.
Bà Nguyễn Phương Thủy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp, lo ngại nếu vẫn ban hành văn bản QPPL như hiện nay, chúng ta sẽ liên tục trong tình trạng ở trong một rừng luật...
Các đại biểu đề nghị cần có cơ chế quản lý, quy định rõ ràng để hoạt động dạy thêm, học thêm đạt được đúng mục đích, ý nghĩa.
Bộ Tài chính sẽ cầm tay chỉ việc, hỗ trợ các địa phương, tăng cường giám sát, đảm bảo không để các tài sản bị lãng phí, sử dụng không hiệu quả.
Xung đột Iran – Israel leo thang buộc G7 điều chỉnh ưu tiên, các lãnh đạo châu Âu sẽ chất vấn ông Trump về chiến lược và triển vọng hòa bình Trung Đông.
Sáng 12-6, tiếp tục nghị trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh năm 2025. Các ý kiến đều thể hiện sự đồng thuận cao với chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, lưu ý một số yếu tố để đảm bảo hiệu quả cao nhất khi chính sách được thực thi.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất sự cần thiết đầu tư dự án, đề nghị Chính phủ tiếp thu ý kiến cơ quan thẩm tra và thảo luận tại phiên họp để hoàn thiện hồ sơ.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận, yêu cầu làm rõ cơ sở khoa học khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường.
Theo nghị trình, dự án Luật Đường sắt (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội thảo luận tại đợt 2 của Kỳ họp Quốc hội thứ 9, sau đó thông qua tại Kỳ họp thứ 10 (tháng 10/2025).
Thành lập tòa án chuyên biệt thuộc trung tâm tài chính quốc tế là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn, song là vấn đề rất lớn và mới đối với Việt Nam. Trước mắt, dự kiến quy định trong hệ thống TAND có tòa án chuyên biệt. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ quyết định thành lập, giải thể và quy định phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ của tòa án chuyên biệt.
Theo nghị trình đã được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn quyết định, trong 6 ngày, từ ngày 3 đến 6-6 và ngày 9 đến 10-6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tiến hành phiên họp thứ 46.
Viện trưởng VKSND Tối cao cho biết theo báo cáo của Bộ Công an, mỗi xã sẽ có 30-40 cán bộ công an, thậm chí ở địa bàn đặc biệt như Hà Nội, TP.HCM có thể bố trí 50-60 cán bộ công an. Số lượng điều tra viên tương ứng 6-7 hoặc 8-10 điều tra viên.
Theo nghị trình, chiều 29/5, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội (NOXH).
Chánh án TAND Tối cao Lê Minh Trí nói như vậy khi đại biểu Quốc hội đề nghị cần chế tài nghiêm chủ tịch, phó chủ tịch tỉnh… không tham dự phiên tòa trong tố tụng hành chính....
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình cho rằng về lâu dài, Việt Nam phải có đội ngũ thẩm phán đủ năng lực để giải quyết các tranh chấp quốc tế, tranh chấp có yếu tố nước ngoài.
Theo nghị trình, chiều 29/5, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Một số ý kiến đại biểu đề nghị làm rõ tại sao còn quy định tổ chức cơ quan thanh tra trong công an, quân đội, Ngân hàng Nhà nước.
Sáng 28/5, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội, sau đó bấm nút thông qua vào sáng 24/6.
Người trực tiếp, thường xuyên tham mưu nghiên cứu chiến lược, chính sách, xây dựng pháp luật được đề xuất hỗ trợ 100% mức lương, không bao gồm phụ cấp.
Giới chuyên gia và doanh nghiệp đang đặt kỳ vọng vào Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân sẽ được thông qua vào ngày mai, 17/5.
Các đại biểu đánh giá Nghị quyết 66 của Bộ Chính trị sẽ giúp đổi mới tư duy làm luật, gỡ bỏ những chồng chéo về mặt pháp luật, những quy định chung chung...
Theo nghị trình, chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku sẽ được trình Quốc hội vào đầu tuần tới, sau khi được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào cuối tuần này.
ĐBQH Hà Sỹ Đồng cho biết doanh nghiệp rất hiếm khi dám kiện cơ quan nhà nước, nguyên nhân một phần do doanh nghiệp sợ bị trù dập, nhưng một phần do họ biết có đi kiện cũng sẽ thua.
Theo nghị trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, tại Phiên họp chiều nay - 16/5, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn sẽ trình Quốc hội Báo cáo kiểm toán quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023.
Tờ trình về điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đường bộ cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu giai đoạn 1 được Chính phủ đề nghị bổ sung vào chương trình Kỳ họp thứ 9 và Quốc hội đã biểu quyết thông qua nội dung này.
Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân sẽ được biểu quyết thông qua vào sáng 17/5 thay vì 28/6 như dự kiến ban đầu.
Nghị quyết 68 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân sẽ được thông qua vào sáng 17/5.
Chính phủ đề xuất cho phép trưởng công an, chủ tịch UBND cấp xã (mới) có thẩm quyền xử phạt theo thẩm quyền của trưởng công an cấp huyện; chủ tịch UBND cấp huyện.
Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân sẽ được thông qua vào sáng 17/5 thay vì 28/6 như dự kiến ban đầu.
Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân sẽ được thông qua vào sáng 17/5 thay vì 28/6 như dự kiến ban đầu.
Theo dữ liệu từ báo cáo của Verified Market Reports, thị trường thuốc lá mới được định giá ở mức 55,3 tỷ USD vào năm 2024 và dự báo sẽ đạt mốc tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm là 6,5% trong giai đoạn từ 2026 đến 2033, đạt mức 90,4 tỷ USD vào năm 2033.
Dự luật Cán bộ, công chức sửa đổi hướng tới khắc phục được triệt để tình trạng cán bộ, công chức 'sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về', đồng thời có chế độ đãi ngộ với người tài...
Hệ thống VKSND sẽ được tổ chức, sắp xếp lại gồm VKSND Tối cao, VKSND cấp tỉnh, VKSND khu vực, VKS quân sự các cấp; không còn VKSND cấp cao và VKSND cấp huyện.
Dự thảo Luật Thanh tra sửa đổi đã lược bỏ các quy định về Thanh tra Bộ; Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ; cơ quan thanh tra ở cơ quan thuộc Chính phủ, Thanh tra sở, Thanh tra huyện, tổ chức và hoạt động của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.
ĐBQH kiến nghị dự thảo Luật Việc làm sửa đổi điều chỉnh mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 65% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; trường hợp dịch bệnh quy mô lớn, Chính phủ được phép nâng mức hưởng lên tối đa 75%.
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi bỏ quy định thi nâng ngạch, thay vào đó là cơ chế bố trí vào vị trí việc làm nào thì xếp vào ngạch công chức tương ứng, gắn với năng lực, kết quả thực thi nhiệm vụ.