Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Canada là cơ hội để nhóm tái khẳng định vai trò trong bối cảnh thế giới đứng trước hàng loạt thách thức.
Ngày 12/6, quân đội Ukraine thông báo lực lượng này đã tấn công nhà máy sản xuất thiết bị điện tử Rezonit tại tỉnh Moskva của Nga. Quân đội Ukraine cho biết đã ghi nhận các vụ nổ tại nhà máy này.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 15 - 17/6 tới tại nước chủ nhà Canada. Theo các nguồn tin từ chính phủ, Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru hiện cũng đang sắp xếp để tổ chức một cuộc họp thượng đỉnh với tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae Myung.
Chính phủ Nhật Bản đang nỗ lực đạt được một số thỏa thuận với Mỹ về thuế quan mà Washington áp đặt, bên lề Hội nghị thượng đỉnh Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) sắp diễn ra.
Theo phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov, kế hoạch của Ủy ban châu Âu (EC) nhằm hạ mức trần giá dầu xuất khẩu của Nga có thể gây ra những biến động nghiêm trọng đối với thị trường năng lượng toàn cầu.
Bên cạnh những nỗ lực theo phương châm 'mềm dẻo nhưng kiên quyết' của Chính phủ trong đàm phán thương mại với Mỹ, các doanh nghiệp Nhật Bản cũng đang tiến hành nhiều bước cụ thể, tạo thêm sức thuyết phục cho chiến thuật thương thuyết đang được áp dụng.
Việc xem xét lại AUKUS do Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ phụ trách chính sách Elbridge Colby - người được cho là có quan điểm hoài nghi về thỏa thuận này - chỉ đạo thực hiện.
Bộ Quốc phòng Nga thông báo đã điều các máy bay ném bom tầm xa Tu-22M3 thực hiện chuyến bay trên vùng biển Baltic, đánh dấu nhiệm vụ đầu tiên kể từ sau loạt tập kích bất ngờ của Ukraine hôm 1/6.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) năm 2025 được đánh giá có ý nghĩa quan trọng, trong bối cảnh địa chính trị thế giới 'phân mảnh', chủ nghĩa bảo hộ gia tăng và khác biệt trong ưu tiên của các thành viên đang thử thách sự gắn kết nội khối.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đề xuất các nước phương Tây giảm mức trần giá dầu Nga xuống còn 45 USD/thùng, từ mức 60 USD/thùng hiện tại.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa ký sắc lệnh gia hạn lệnh cấm xuất khẩu dầu và sản phẩm dầu theo hợp đồng có giá trần do các nước thuộc Nhóm G7 áp đặt.
Hôm thứ Ba 10/8, Ủy ban châu Âu đã đề xuất gói trừng phạt thứ 18 đối với Nga, nhằm vào doanh thu năng lượng, các ngân hàng và ngành công nghiệp quân sự của Moscow.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 10/6 đã ký sắc lệnh gia hạn lệnh cấm xuất khẩu dầu và các sản phẩm dầu mỏ của Nga theo các hợp đồng bị áp mức giá trần của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7). Thời hạn mới của lệnh cấm kéo dài đến hết ngày 31/12, thay vì kết thúc vào cuối tháng này như quy định hiện hành. Đây là lần gia hạn mới nhất của Nga kể từ khi sắc lệnh ban đầu được ban hành tháng 2/2023 nhằm đáp trả mức trần giá dầu mỏ do G7, Liên minh châu Âu (EU) và Australia đưa ra.
Cuộc gặp trực tiếp đầu tiên giữa Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae-myung và Tổng thống Mỹ Donald Trump dự kiến diễn ra trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Nhóm G7 tại Canada từ ngày 15-17/6.
Liên minh châu Âu (EU) đã công bố dự thảo gói trừng phạt thứ 18 nhằm vào Nga.
Phát biểu tại phiên họp thường kỳ chiều 10/6, Ngoại trưởng Nhật Bản Takeshi Iwaya cho biết năm nay đánh dấu cột mốc 50 năm kể từ khi Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) được thành lập và từ Hội nghị Thượng đỉnh lần đầu tiên tại Rambouillet (Pháp), G7 đã đóng góp vào sự ổn định và thịnh vượng của cộng đồng quốc tế thông qua sự đoàn kết trên nền tảng các giá trị chung. Ông đồng thời kỳ vọng tinh thần này sẽ tiếp tục được phát huy trong giai đoạn khó khăn này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 10/6 đã ký sắc lệnh gia hạn lệnh cấm xuất khẩu dầu và các sản phẩm dầu mỏ của Nga theo các hợp đồng bị áp mức giá trần của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7). Thời hạn mới của lệnh cấm kéo dài đến hết ngày 31/12, thay vì kết thúc vào cuối tháng này như quy định hiện hành.
Ngày 10/6 Tổng thống Vladimir Putin đã ký sắc lệnh gia hạn lệnh cấm xuất khẩu dầu và sản phẩm dầu theo hợp đồng có giá trần do các nước thuộc Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đặt ra cho đến ngày 31/12/2025. Lệnh cấm hiện hành có hiệu lực đến hết ngày 30/6/2025.
Tình huống này gây chú ý vì nó liên quan đến một quốc gia G7 tiếp nhận dầu Nga đến từ một con tàu bị cả Mỹ và EU liệt vào 'danh sách đen'.
Ngày 11/6, Ủy ban châu Âu đã công bố gói trừng phạt thứ 18 đối với Nga, nhằm siết chặt nguồn thu năng lượng và hoạt động tài chính, ngân hàng của Moscow, liên quan cuộc xung đột quân sự ở Ukraine, đã bước sang năm thứ tư.
Đề xuất trừng phạt mới nhất của EU được đưa ra trước thềm hội nghị thượng đỉnh của các nhà lãnh đạo G7, nơi việc sửa đổi giá trần dầu của Nga sẽ là vấn đề quan trọng trong chương trình nghị sự.
Trước thềm hai hội nghị quan trọng, Tổng thống Trump đối mặt sức ép lớn từ cuộc xung đột ở Ukraine và vấn đề hạt nhân Iran.
Mức giá trần dầu Nga như hiện nay chưa khiến Ukraine hài lòng, họ muốn phương Tây hạ thấp hơn nữa.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, ngày 9/6, Văn phòng Thủ tướng Canada Mark Carney cho biết các ưu tiên hàng đầu của nước chủ nhà Canada tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) năm nay là tăng cường hòa bình và an ninh toàn cầu, bao gồm việc chống lại sự can thiệp của nước ngoài và tội phạm xuyên quốc gia, cải thiện khả năng ứng phó với cháy rừng.
Ngày 9/6, tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae Myung có cuộc điện đàm với Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru.
Nhật Bản và Mỹ đang tiến gần hơn tới một thỏa thuận thuế quan mới sau các cuộc đàm phán thương mại cấp cao tại Washington.
Với tân Tổng thống Hàn Quốc, việc nỗ lực khôi phục quan hệ với Trung Quốc trong khi vẫn duy trì liên minh chiến lược Hàn-Mỹ cũng như tăng cường hợp tác ba bên Hàn-Mỹ-Nhật, sẽ là nhiệm vụ đầy khó khăn.
Theo tờ Kyiv Independent, Chánh Văn phòng Tổng thống Ukraine, ông Andriy Yermak đã lên tiếng về khả năng tiến hành cuộc gặp giữa Tổng thống Volodymyr Zelensky và Tổng thống Mỹ Donald Trump vào giữa tháng 6.
Chính phủ Canada cho biết, Thủ tướng Mark Carney đã mời người đồng cấp Ấn Độ Narendra Modi tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) sắp tới tại cuộc điện đàm ngày 6/6, trong bối cảnh hai nước nỗ lực hàn gắn quan hệ sau thời gian căng thẳng kéo dài hai năm qua.
Thủ tướng Đức Friedrich Merz cho biết nền kinh tế lớn nhất châu Âu sẵn sàng đảm nhận vai trò lãnh đạo lớn hơn trong các thỏa thuận thương mại tương lai khi Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) chạy đua để đạt được thỏa thuận thương mại trước thời hạn ngày 9/7.
Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD - MCM) năm 2025 bế mạc vào ngày 5/6 (giờ địa phương). Đoàn công tác Bộ Tài chính Việt Nam đã có nhiều đóng góp vào sự thành công chung của Hội nghị.
Khi Ủy ban Châu Âu bắt đầu thông báo cho các quốc gia EU vào tháng trước về gói trừng phạt tiếp theo dự kiến áp đặt lên Nga, 27 quốc gia thành viên đã mong đợi những đề xuất cụ thể dưới dạng văn bản sẽ được đưa ra ngay sau đó. Tuy nhiên, họ vẫn đang phải chờ đợi.
Tổ chức phát triển và hợp tác kinh tế (OECD) ngày 3/6, đã hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu hằng năm, đồng thời cảnh báo nguy cơ làn sóng thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ kìm hãm kinh tế thế giới, ảnh hưởng đặc biệt nặng nề đến nền kinh tế đầu tàu thế giới.
Tổ chức phát triển và hợp tác kinh tế (OECD) cho biết sau khi ghi nhận tăng trưởng 3,3% năm 2024, kinh tế thế giới được dự báo sẽ tăng ở mức 'khiêm tốn' 2,9% trong năm 2025 và 2026.
Trước thời điểm có thể tăng cường thuế quan vào đầu tháng 6, Mỹ đã chính thức yêu cầu các đối tác thương mại chủ chốt đưa ra những cam kết mới, xoay quanh minh bạch trợ cấp, cân bằng thương mại và điều chỉnh công suất sản xuất.
Dự luật của Thượng viện Mỹ đề xuất mức thuế 500% đối với các quốc gia mua nhiên liệu hóa thạch của Nga.
Số tiền EU dùng để viện trợ quân sự Ukraine quá nhỏ bé so với những gì châu Âu tiếp tục 'giúp đỡ' nền kinh tế Nga.
Sáng 1/6/2025, tại Quảng trường 30/10 (TP. Hạ Long), Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh cùng các đơn vị liên quan tổ chức Lễ Mít tinh hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6) và Tháng hành động vì Môi trường năm 2025.
Nhật Bản và Mỹ nhất trí tổ chức vòng đàm phán thương mại tiếp theo trước Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước phát triển (G7) vào tháng tới.
Nhật Bản hiện đối mặt với mức thuế 24% dự kiến sẽ có hiệu lực vào đầu tháng 7 nếu không đạt được thỏa thuận với Washington.
Trong thời điểm nhạy cảm này, việc EU và Vương quốc Anh đồng lòng thúc đẩy hạ trần giá dầu Nga không chỉ là một động thái nhằm gia tăng sức ép kinh tế với Điện Kremlin, tận dụng triệt để cơ hội siết chặt thêm nguồn thu, mà còn mang ý nghĩa sâu xa hơn.
Ngày 29/5, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho biết các cuộc đàm phán thương mại với Trung Quốc 'có phần đình trệ' và gợi ý rằng Tổng thống Donald Trump và người đồng cấp Trung Quốc Tập Cận Bình có thể cần phải trực tiếp can thiệp để thúc đẩy quá trình này.
Ngày 30/5, Nhật Bản đã quyết định dỡ bỏ một phần lệnh trừng phạt đối với Syria với mục tiêu hỗ trợ quá trình chuyển tiếp hòa bình hiện nay tại quốc gia Trung Đông này.