Trong khi Trung Quốc đang cố gắng xây dựng một chuỗi giá trị bán dẫn nội địa, Mỹ lại có xu hướng mở rộng ra các nước khác bởi chi phí đầu tư quá tốn kém.
Ra đời cách đây gần 100 năm, transistor được một số nhà khoa học đánh giá là một trong những phát minh quan trọng nhất đối với nhân loại, ngang với điện thoại, bóng đèn hay xe đạp.
Khẳng định Việt Nam có tiềm năng và cơ hội lớn về ngành bán dẫn, các chuyên gia kiều bào nhiều năm làm việc trong lĩnh vực công nghệ cao đều mong muốn đóng góp cho sự phát triển của ngành tại Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên bản đồ công nghệ toàn cầu.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa phê duyệt 'Chương trình Phát triển công nghiệp vi mạch TP. Hồ Chí Minh tại Khu Công nghệ cao giai đoạn 2025-2030' với định hướng phát triển Khu Công nghệ cao trở thành một trung tâm nghiên cứu, phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn của quốc gia.
TPHCM đặt tham vọng đến 2030, đào tạo 40 nghìn kỹ sư nhằm phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn có đủ năng lực tham gia vào các khâu có giá trị gia tăng cao, trong chuỗi giá trị ngành vi mạch bán dẫn toàn cầu.
Cùng với công tác đào tạo, nhiều năm qua Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức đặc biệt quan tâm đến phong trào nghiên cứu khoa học (NCKH) của sinh viên (SV) với mục tiêu truyền cảm hứng, niềm đam mê và phát huy năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu trong SV.
Tính đến quý II/2024, tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ là 28,1%; cả nước vẫn còn 37,8 triệu lao động chưa qua đào tạo.
Kỹ năng là một vấn đề quan trọng, đòi hỏi người lao động luôn phải trau dồi để có định hướng kỹ năng nghề nghiệp phù hợp trong bối cảnh công nghệ phát triển như vũ bão. Trong đó, với lực lượng lao động chiếm đại đa số là người trẻ, Việt Nam cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề đào tạo kỹ năng cho lao động thanh niên, nhằm tận dụng cơ cấu 'dân số vàng' để bứt phá.
Để đáp ứng nhu cầu nhân lực trước sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ bán dẫn, các trường đại học đã sẵn sàng đào tạo lĩnh vực này.
Dưới đây là top 5 trường đại học hàng đầu có đào tạo ngành học phục vụ trong công nghiệp công nghệ cao, có xu hướng phát triển mạnh trên toàn thế giới.
Không giống như công nghệ gây nhiễu sóng vô tuyến làm cản trở hoạt động liên lạc hoặc dẫn sai đường drone, vũ khí vi sóng được phát triển để phá hủy chúng.
Cuộc sống con người trở nên văn minh nhờ những sáng chế. Thế nhưng, một số chúng cũng mang lại nguy hiểm cho thế giới và điện thoại thông minh là sáng chế nguy hiểm nhất.
Nữ phóng viên Jane Lanhee Lee của hãng tin Bloomberg đã đặt chân đến Đài Loan, nơi sản xuất ra thế hệ chip tiếp theo, và nhận thấy có sự khác biệt lớn so với Thung lũng Silicon ở Mỹ.
Tại Việt Nam hiện nay, ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn được định hướng trở thành ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao.
Nhóm tác giả TPHCM đã nghiên cứu, thiết kế và chế cảm biến đo pH, có thể ứng dụng trong việc xây dựng các trạm quan trắc nước mưa tự động.
Đồ thị thông tin dưới đây thể hiện năng lực sản xuất con chip tiên tiến theo quốc gia/vùng lãnh thổ năm 2023 và dự báo năm 2027, dự trên dữ liệu của TrendForce...
Đáp ứng nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp, năm 2024, Trường Đại học Gia Định đào tạo chuyên ngành mới - Thiết kế vi mạch.
Phanh ABS phổ biến hầu hết trên những chiếc ô tô ngày nay, trang bị này giúp xe chủ động chống bó cứng phanh, giảm tốc an toàn trong trường hợp khẩn cấp.