Ngày 20/1, Đoàn công tác của Văn phòng Tỉnh ủy đã đến thăm, tặng quà cho các đơn vị trường học, hộ nghèo trên địa bàn xã Mường Sại, huyện Quỳnh Nhai.
Ẩm thực Yên Bái được biết đến với những món ăn đặc trưng của đồng bào các dân tộc, phản ánh vẻ đẹp văn hóa và sự giao hòa giữa con người với thiên nhiên nơi đây.
Khai thác tiềm năng, lợi thế về tự nhiên, HTX sản xuất và chế biến măng sạch Tân Xuân ở bản Bướt, xã Tân Xuân, huyện Vân Hồ đã tập hợp hội viên phụ nữ, sản xuất cây măng thành nhiều sản phẩm, góp phần nâng cao giá trị nông sản, tăng thu nhập cho phụ nữ.
Đổi mới toàn diện quan điểm, chính sách thu hút đầu tư trên cơ sở tận dụng tối đa lợi thế, tiềm năng của tỉnh để tăng hiệu quả đầu tư, tạo sức hút mạnh mẽ vào các khu công nghiệp, nhanh chóng đưa Yên Bái trở thành điểm đến hấp dẫn, an toàn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Với nhiều ưu điểm như: dễ trồng, dễ chăm sóc, cho lợi nhuận cao… măng tre mạnh tông đang mang lại triển vọng trong phát triển kinh tế cho người dân Can Lộc (Hà Tĩnh).
Hưởng lợi ích từ việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng, người dân bản Púng Bón, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, tập trung chăm sóc để cánh rừng ngày càng xanh tốt.
Lá sắn kho nấu bằng củi là món ăn truyền thống không thể thiếu trong dịp tết cổ truyền, ngày cúng, giỗ, theo phong tục của đồng bào DTTS Ê Đê, Ba Na, Chăm ở huyện miền núi.
Năm 2024, toàn tỉnh có 559.596 ha rừng, thuộc 40.338 chủ rừng đủ điều kiện cung ứng dịch vụ môi trường rừng, chiếm gần 84% diện tích rừng trên địa bàn toàn tỉnh. Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đã bám sát chỉ đạo của Hội đồng quản lý quỹ, tập trung triển khai đầy đủ, kịp thời, đúng chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.
Với mục tiêu phủ xanh đất trống đồi núi trọc, huyện Bắc Yên đã tập trung nhiều giải pháp phát triển các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng vùng; triển khai hiệu quả các dự án hỗ trợ, tăng cường hướng dẫn nhân dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo đảm phát triển nông nghiệp bền vững, hiệu quả.
Tỉnh Hòa Bình đã và đang nỗ lực thực hiện chủ trương đưa sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu phát triển bền vững.
Ngày 17/12, Trung tâm Kỹ thuật và Dịch vụ nông nghiệp TP. Phan Thiết (Trung tâm) tổ chức hội thảo nghiệm thu mô hình 'Trồng tre tứ quý lấy măng' và mô hình 'nuôi dê sinh sản' tại xã Thiện Nghiệp.
Hiện nay, Thái Nguyên đã quản lý 88 mã vùng trồng, tăng 14 mã vùng trồng so với 4 tháng trước, trong đó có 56 mã vùng trồng chè, 22 mã vùng trồng lúa, 8 mã vùng trồng cây ăn quả, 1 mã vùng trồng măng lục trúc, 1 mã vùng trồng rau. Theo đó, tổng diện tích được cấp mã vùng trồng là xấp xỉ 513ha.
Tỉnh Yên Bái ban hành nhiều chính sách khuyến khích, thay thế các loại cây lâm nghiệp hiệu quả kinh tế thấp bằng những loại cây có giá trị kinh tế cao đối với rừng kinh tế.
Hội đồng OCOP huyện Tuy An vừa tổ chức họp đánh giá, phân hạng các sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đợt 2 năm 2024.
Từ TP Cà Mau, chạy xe máy trên trục lộ láng nhựa phẳng phiu, đạt chuẩn cấp 4 đồng bằng, về đến trung tâm huyện U Minh chỉ tầm 40 phút. Dọc tuyến lộ này, các xã miệt rừng ở U Minh có đường ô tô nối liền về tận nơi... Nhịp sống đất rừng đang thay đổi từng ngày.
Đau nhức xương khớp là tình trạng phổ biến ở nhiều người, đặc biệt là những người bị viêm khớp, thoái hóa khớp, bệnh gout…
Phát huy tiềm năng, lợi thế và điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, huyện Bắc Yên đẩy mạnh tuyên truyền, vận động và hỗ trợ nhân dân đưa các giống cây trồng mới, hiệu quả kinh tế cao vào thâm canh, phù hợp với điều kiện của từng vùng, giúp nhân dân nâng cao thu nhập.
Nằm trong chuỗi các sự kiện tại Hội nghị hợp tác hành lang kinh tế 5 tỉnh, thành phố Việt – Trung lần thứ XI tổ chức tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 26/11, tại huyện Hà Khẩu, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc đã diễn ra Lễ khai mạc Hội chợ Kinh tế thương mại và du lịch biên giới Trung - Việt (Hồng Hà) năm 2024 với chủ đề 'Phát triển cùng chia sẻ - hợp tác cùng hưởng lợi'.
Xã Nguyễn Phích, huyện U Minh có 11/20 ấp thuộc lâm phần rừng tràm. Ðể nâng cao hiệu quả trong chăm sóc, bảo vệ rừng theo hướng bền vững, người dân áp dụng nuôi trồng một số vật nuôi, cây trồng ngắn ngày, mang lại nguồn thu nhập ổn định.
Huyện Trấn Yên, Yên Bái ngày nay không chỉ hấp dẫn du khách bởi khu cách mạng Vần và nền văn hóa đặc sắc của dân tộc Thái, Tày, Mường… mà đang trở thành một điểm sáng, một cực tăng trưởng mới về phát triển nông, lâm nghiệp, hàng hóa. Trên hành trình này, luôn có sự đồng hành của các chương trình tín dụng ưu đãi...
Ngày nay nếu nhìn dòng Tha La đổ từ thượng nguồn nước bạn Campuchia về hướng Lòng Hồ thì chỉ thấy một màu nước bạc mênh mông như dòng sữa của bà mẹ đất. Nhưng xưa kia, hai bên bờ suối này là rừng rậm, tre gai mọc rất nhiều không kể xiết, rừng tre gai đan thành một thảm thực vật xanh đến ngút ngàn.
Từng cõng trên vai số nợ hàng chục tỉ đồng, người đàn ông này đã dựa vào chính sức mình để trả nợ và giúp nhiều người trong làng cùng đổi đời.
Ngày 12/11, tại tỉnh Sơn La, Đại sứ quán Australia tại Việt Nam và UBND tỉnh đã họp Ban Chỉ đạo giai đoạn 2 Dự án thúc đẩy bình đẳng giới thông qua nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp và phát triển du lịch tại Sơn La (Dự án GREAT 2 Sơn La).
Là xã vùng III của huyện Mường La, Tạ Bú có 4 dân tộc, hơn 1.200 hộ sinh sống ở 12 bản, kinh tế của xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Cùng với các chương trình, dự án hỗ trợ của nhà nước, cấp ủy, chính quyền xã đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu sản xuất, ổn định và nâng cao đời sống người dân.
Ngoài nhiệm vụ tiếp nhận, phân loại, cắt cơn, quản lý, giáo dục, tư vấn nhằm thay đổi hành vi, nhân cách cho học viên, Cơ sở Cai nghiện ma túy số 3 Hà Nội còn tích cực đẩy mạnh công tác tăng gia chăn nuôi, góp phần chăm lo, cải thiện đời sống, sinh hoạt cho học viên, đem đến cho họ nguồn thực phẩm sạch, an toàn nhằm nâng cao sức khỏe để rèn luyện bản thân, quyết tâm từ bỏ ma túy.
Phát huy những lợi thế, linh hoạt thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên đã tập trung thực hiện tốt việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mở rộng diện tích cây ăn quả thay thế lúa nương, cây ngô năng suất thấp; triển khai các dự án phát triển lâm nghiệp; các công trình cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng, phục vụ đời sống và sản xuất của nhân dân.
Ngày 6/11, UBND tỉnh Bình Phước vừa ban hành Quyết định số 1637/QĐ-UBND ngày 30/10/2024 về việc công nhận sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, tiêu biểu tỉnh Bình Phước lần thứ IV, năm 2024.
UBND tỉnh Bình Phước vừa ban hành Quyết định số 1637/QĐ-UBND về việc công nhận sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, tiêu biểu tỉnh Bình Phước lần thứ IV, năm 2024.
Sau hơn 3 năm trồng thử nghiệm, mô hình tre tứ quý lấy măng của chị Bùi Thị Khuyên (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã phát huy hiệu quả kinh tế, mở ra hướng chuyển đổi cây trồng mới.
Đưa sim về trồng ở vùng Mã Đà - chiến khu D, chị Đinh Thị Nga cùng nông dân hy vọng cây phát triển bền vững, giúp nhiều người có cuộc sống tốt hơn
Kiên Thành từng là xã đặc biệt khó khăn với trên 90% là đồng bào dân tộc thiểu số. Tại Đại hội Đảng bộ xã khóa XXIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ xã vùng cao Kiên Thành, Trấn Yên đã ra Nghị quyết hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới (NTM) nâng cao, đồng thời xây dựng 6 thôn NTM kiểu mẫu.
Nếu có thể so sánh với các huyện khác thì tình hình phát triển hợp tác xã (HTX) ở thị xã La Gi mang hơi hướng không kết nối của phố thị. Tức mạnh ai nấy làm, dù cùng ngành nghề và điều đáng chú ý là nhờ có thu nhập khá tốt nên phần lớn người dân cùng ngành nghề ít vào HTX.
Ngày 15/10, Văn phòng Tỉnh ủy phối hợp với các đơn vị tài trợ đã đến trao tặng dê giống cho các hộ nghèo xã Mường Sại, huyện Quỳnh Nhai.
Thời gian qua, phong trào Nông dân (ND) thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững thu hút đông đảo cán bộ, hội viên, ND tham gia. Qua đó, tạo động lực khích lệ ND hăng hái thi đua lao động, sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi hiệu quả, góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển.
Đến với thôn văn hóa - du lịch Ngòi Tu (tỉnh Yên Bái), du khách có cơ hội tham quan vùng hồ Thác Bà - nơi được ví như Hạ Long trên núi, trải nghiệm đời sống của các gia đình dân tộc Dao quần trắng và thưởng thức những món ăn mang đậm bản sắc địa phương…
Không chỉ cây trưởng thành mà ngay cả những cây 'gậy như ý' còn non, chưa kịp lớn cũng được nhiều người săn lùng.
Màu xanh của hoa kiểng, cây trái trên đất vườn nhà ông Sầm Văn Chùm đã lấn át màu nâu đỏ đặc trưng của vùng đất phèn nặng Ấp 4, xã Khánh Bình Tây Bắc, huyện Trần Văn Thời.
Thứ 'lộc trời' này vừa có thể ăn, vừa có thể dùng làm thuốc, là đặc sản 2 trong 1 được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Xác định giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm, những năm qua, huyện Mường Lát đã tranh thủ các chương trình, chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, của tỉnh để xây dựng nhiều mô hình sinh kế, góp phần thay đổi tư duy sản xuất, nâng cao chất lượng đời sống của bà con Nhân dân.
Gout là một loại viêm khớp khiến người bệnh đột ngột, sưng, đau và viêm các khớp. Chế độ ăn uống đóng góp không nhỏ trong việc kiểm soát tình trạng bệnh.
Khi mùa mưa đến là lúc những bụi tre rừng trên vùng Bảy Núi của tỉnh An Giang bắt đầu cho măng. Đây cũng là mùa bận rộn của những người lao động nghèo.
Phổ biến khoảng 3 năm trở lại đây, tre bonsai không hào nhoáng, lộng lẫy như những loại bonsai phổ biến khác, nhưng lại thu hút người chơi không chỉ sự mộc mạc, giản dị mà ẩn chứa nét đẹp tinh tế, sâu lắng.
Từ vùng đất hoang hóa, kém màu mỡ, vợ chồng cụ bà 73 tuổi đã phủ màu xanh cho đất, và thu tiền tỷ từ việc khai thác tiềm năng loài tre bốn mùa. Diện tích tre bốn mùa của gia đình bà trở thành đặc sản 'độc nhất vô nhị' ở tỉnh Đắk Nông.
Với lợi thế về rừng tự nhiên cùng nhiều nông sản đã có chỗ đứng trên thị trường, Yên Bái đang thực hiện các bước chuyển mình mạnh mẽ để đưa ngành nông nghiệp ngày càng khởi sắc, giúp nông dân từng bước thoát nghèo.
Cụ bà Nguyễn Thị Sang, 73 tuổi, khiến nhiều người kinh ngạc khi kiếm hàng tỷ đồng mỗi năm nhờ mô hình trồng tre 4 mùa, đồng thời tạo việc làm cho nhiều lao động.