Chủ động tìm hiểu cách bảo vệ sức khỏe vùng miệng và họng là điều cần thiết trong tình trạng các ca bệnh tăng cao. Để xây dựng thói quen chăm sóc sức khỏe hàng ngày, nhiều người lựa chọn giải pháp sản phẩm thảo dược có thành phần lành tính từ thiên nhiên.
Hà Nội vẫn ghi nhận hàng trăm ca mắc sởi mỗi tuần, dự báo dịch sẽ còn tăng trong giai đoạn đầu năm mới.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 10-17/1), trên địa bàn thành phố ghi nhận 102 trường hợp mắc sởi tại 22 quận, huyện (giảm 18 trường hợp so với tuần trước đó).
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh châu Phi (Africa CDC) vừa công bố kế hoạch kêu gọi hỗ trợ tức thời để giúp Tanzania chống lại đợt dịch bệnh do virus Marburg gây ra có nguy cơ bùng phát tại nước này.
Những năm qua, Trung tâm Y tế huyện Than Uyên tích cực triển khai, ứng dụng khoa học kỹ thuật (KHKT) hiện đại vào khám, điều trị cho bệnh nhân. Đến nay, nhiều ca bệnh khó được trung tâm cứu chữa kịp thời, từ đó tạo thêm niềm tin cho nhân dân.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội dự báo số mắc sởi trên địa bàn thành phố có thể tăng cao trong 3 tháng đầu năm 2025, do sự gia tăng giao lưu, tiếp xúc trong giai đoạn nghỉ Tết Nguyên đán…
Tuần qua, TP.Hà Nội đã ghi nhận thêm 102 ca bệnh sởi tại 22 quận, huyện. Dự báo, số ca mắc sởi có thể tiếp tục gia tăng trong ba tháng đầu năm 2025 do yếu tố giao lưu và tiếp xúc trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán.
Ngày 20/1, Cơ quan An ninh y tế Anh (UKHSA) thông báo đã phát hiện thêm một trường hợp nhiễm biến thể clade 1b của virus gây bệnh đậu mùa khỉ (mpox) tại vùng England. Đây là trường hợp thứ 6 nhiễm biến thể này được xác nhận tại Anh kể từ tháng 10 năm ngoái.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa ghi nhận thêm 102 ca bệnh sởi tại 22 quận, huyện. Dự báo, số ca mắc sởi có thể tăng cao trong 3 tháng đầu năm 2025.
Với hơn 100 ca bệnh sởi được ghi nhận trong 1 tuần qua, CDC Hà Nội nhận định, số ca mắc bệnh này có thể tăng cao trong 3 tháng đầu năm 2025…
Theo Sở Y tế tỉnh Bến Tre, tính từ ca thủy đậu đầu tiên phát hiện tại Khu công nghiệp Giao Long vào ngày 6/11/2024 đến nay trên địa bàn tỉnh đã phát hiện hơn 360 trường hợp mắc bệnh này.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, số ca mắc Sởi có thể tăng cao trong 3 tháng đầu năm 2025 do sự gia tăng giao lưu, tiếp xúc trong giai đoạn nghỉ Tết Nguyên đán, tương tự theo xu hướng diễn biến dịch giai đoạn năm 2018-2019.
Tuần qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận thêm 102 ca bệnh sởi tại 22 quận, huyện. Dự báo,số ca mắc sởi có thể tăng cao trong 3 tháng đầu năm 2025.
Lãnh đạo ngành Y tế Bến Tre nhận định, có khả năng xuất hiện thêm ca bệnh thủy đậu tại khu công nghiệp và trường học do sự thay đổi thời tiết đông - xuân và nhiều công nhân, học sinh chưa tiêm phòng đầy đủ.
Vào đầu năm 2025, một đợt bùng phát bệnh do virus HMPV gây viêm phổi mới đã quay trở lại ở phía Bắc Trung Quốc, gây lo lắng trên toàn cầu khi bệnh chủ yếu lây nhiễm mạnh ở trẻ em. Tại một số quốc gia láng giềng như Ấn Độ, Kazakhstan cũng ghi nhận ca bệnh HMPV và đã có các biện pháp tăng cường phòng bệnh. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo các quốc gia thành viên duy trì giám sát các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp do virus gây viêm phổi trên người HMPV. Tại Việt Nam, Bộ Y tế đang tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh trong nước và trên thế giới để chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị, địa phương triển khai biện pháp phòng bệnh phù hợp. Tết Nguyên đán đang đến rất gần, làm thế nào để phòng bệnh về đường hô hấp do virus HMPV, cúm, sởi và các bệnh truyền nhiễm mùa đông xuân, không bùng phát thành dịch? PV Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai xung quanh vấn đề này.
Để thanh toán bệnh phong cần nhiều chục năm do căn bệnh này thời gian ủ bệnh dài, 5 - 10 năm, đôi khi ở vùng chưa từng có bệnh nhân vẫn phát hiện ca bệnh.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, chiều 17-1, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng đã đến thăm, chúc Tết cán bộ, nhân viên 3 bệnh viện: Đa khoa khu vực Định Quán, Đa khoa khu vực Long Khánh và Đa khoa khu vực Long Thành.
Trong văn bản gửi Giám đốc các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành về việc tăng cường công tác cấp cứu, khám, chữa bệnh (KCB) trong dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Bộ Y tế yêu cầu phải bảo đảm tất cả người bệnh cấp cứu được khám và điều trị kịp thời, không được từ chối hoặc xử trí chậm trễ...
Theo thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, bệnh viện này đang điều trị cho gần 20 bệnh nhân viêm phổi, trong đó có nhiều ca bệnh nặng, phải thở máy và lọc máu liên tục.
Trung tâm Y tế thành phố Bắc Kạn vừa phát hiện một ổ dịch bệnh thủy đậu tại Trường Tiểu học và Trung học cơ sở xã Nông Thượng, thành phố Bắc Kạn, với nhiều học sinh bị mắc.
Theo các bác sĩ, thành công của ca phẫu thuật không chỉ mang lại hy vọng sống mới cho bệnh nhân mà còn mở ra hướng đi cho những bệnh nhân động kinh nặng không đáp ứng thuốc.
Tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho gần 20 bệnh nhân viêm phổi, trong đó có những ca bệnh nặng phải thở máy và lọc máu liên tục.
Tanzania đối mặt với nguy cơ cao từ dịch bệnh giống ebola, tổ chức y tế thế giới cảnh báo khả năng lây lan sang các nước láng giềng.
Ngày 15-1, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP HCM) cho hay vừa tiếp nhận điều trị 2 ca bệnh đi khám tổng quát nhưng lại ra bệnh ung thư.
Khoa Cấp cứu - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho gần 20 bệnh nhân viêm phổi, trong đó có những ca bệnh nặng phải thở máy và lọc máu liên tục.
Ngày 15/1, theo thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương, bệnh viện này đang điều trị cho gần 20 bệnh nhân viêm phổi, trong đó có nhiều ca bệnh nặng, phải thở máy và lọc máu liên tục.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho gần 20 bệnh nhân viêm phổi, trong đó có những ca bệnh nặng phải thở máy và lọc máu liên tục.
Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho gần 20 bệnh nhân viêm phổi, trong đó có những ca bệnh nặng, phải thở máy và lọc máu liên tục.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương ngày 15/1 cho biết, hiện nay, Khoa Cấp cứu của bệnh viện đang điều trị cho gần 20 bệnh nhân viêm phổi, trong đó có những ca bệnh nặng phải thở máy và lọc máu liên tục. Các ca bệnh viêm phổi được ghi nhận ở nhiều độ tuổi khác nhau, từ người già, người có bệnh nền đến những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch và trẻ em…
Ngày 15/1, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế phối hợp cùng Ban từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP. Huế, Hội Thầy thuốc trẻ thành phố, các nhà hảo tâm... tổ chức chương trình 'Xuân yêu thương' tại 'Không gian cho em' Trung tâm Nhi khoa.
Cập nhật tin tức Đời sống ngày 15/1: Mùa lạnh là 'mùa lóc' trong năm; Nhiều ca viêm phổi nặng phải thở máy và lọc máu, chuyên gia cảnh báo...
Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho gần 20 bệnh nhân viêm phổi, trong đó có những ca bệnh nặng phải thở máy và lọc máu liên tục.
Theo ghi nhận tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Khoa Cấp cứu hiện đang điều trị cho gần 20 bệnh nhân viêm phổi, trong đó có những ca bệnh nặng phải thở máy và lọc máu liên tục.
Trong số gần 20 bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương có nhiều ca nặng, phải thở máy và lọc máu liên tục, nguy hiểm tới tính mạng.
Ngày 15/1, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới thông tin, gần đây bệnh viện đang điều trị cho gần 20 bệnh nhân viêm phổi, trong đó có những ca bệnh nặng phải thở máy và lọc máu liên tục...
Hiện Khoa Cấp cứu - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho gần 20 bệnh nhân viêm phổi, trong đó có những ca bệnh nặng phải thở máy và lọc máu liên tục.
Các ca bệnh viêm phổi được ghi nhận ở nhiều độ tuổi khác nhau từ người già, người có bệnh nền đến những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch và trẻ em.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội dự báo, trong ba tháng đầu năm 2025, số ca mắc sởi có thể tiếp tục gia tăng do các hoạt động giao lưu, tiếp xúc đông người trong dịp Tết Nguyên đán.
Người đàn ông đau bụng dữ dội quanh rốn, đi tiêu ra máu đỏ lượng nhiều, bị xuất huyết tiêu hóa dưới do tắc tĩnh mạch cửa, chuyển dạng xoang hang hiếm gặp.
Trước diễn biến phức tạp của dịch sởi, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội dự báo, trong ba tháng đầu năm 2025, số mắc có thể tiếp tục tăng do tính chất giao lưu, tiếp xúc trong giai đoạn Tết cổ truyền.
Ngày 13/1, theo thống kê của CDC Hà Nội, trong tuần từ ngày 3/1 đến 10/1, toàn Thành phố ghi nhận tới 120 ca mắc sởi tại 22 quận, huyện, thị xã. Số ca mắc sởi tăng 19 trường hợp so với tuần trước đó.
Theo dự báo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm 2025, số ca mắc sởi tiếp tục tăng do gia tăng việc giao lưu, tiếp xúc trong dịp Tết Nguyên đán.
Trước diễn biến phức tạp của dịch sởi, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội dự báo, trong 3 tháng đầu năm 2025, số mắc có thể tiếp tục tăng do tính chất giao lưu, tiếp xúc trong giai đoạn Tết cổ truyền.
Ngày 13/1, theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tuần qua, toàn TP ghi nhận 120 ca mắc sởi tại 22 quận, huyện, thị xã,; tăng 19 trường hợp so với tuần trước.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội nhận định, số ca mắc sởi đang có xu hướng gia tăng nhanh, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ. Dự báo trong 3 tháng đầu năm 2025 số mắc sởi có thể tiếp tục gia tăng.
Từ ngày 3/1 đến ngày 10/1, Hà Nội ghi nhận 120 ca mắc sởi tại 22 quận, huyện, thị xã, tăng 19 ca so với tuần trước.
Trong mỗi đại dịch, việc trở thành 'bệnh nhân số 0' (patient zero) chính là nỗi ám ảnh thường trực đeo bám người trong cuộc và việc tìm ra ca bệnh này là điều vô cùng quan trọng, vì đã không tránh khỏi trường hợp khiến bệnh nhân khác phải mang tiếng oan suốt đời. Thế giới từng có nhiều 'bệnh nhân số 0' bị phân biệt đối xử vì có ý kiến cho rằng đây là những người 'gieo rắc mầm bệnh'.