Uốn ván không lây lan từ người này sang người khác. Thông thường, nó xâm nhập vào cơ thể thông qua các tổn thương trên da hoặc vết thương hở trong điều kiện yếm khí, bào tử giải phóng một loại độc tố dẫn đến đau cơ và cứng khớp.
Hai vợ chồng nhập viện sau khi bị chuột cắn gây nhiều biến chứng nguy hiểm đượ các bác sĩ xác định là bệnh nhiễm trùng Sodoku.
Người đàn ông 68 tuổi cùng vợ 61 tuổi ở Hải Dương nhập viện trong tình trạng sốt trên 39 độ C, vết thương phù nề, sưng tấy và nhiễm trùng ở bàn tay do bị chuột cắn.
Theo dự báo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm 2025, số ca mắc sởi tiếp tục tăng do gia tăng việc giao lưu, tiếp xúc trong dịp Tết Nguyên đán.
Trước diễn biến phức tạp của dịch sởi, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội dự báo, trong 3 tháng đầu năm 2025, số mắc có thể tiếp tục tăng do tính chất giao lưu, tiếp xúc trong giai đoạn Tết cổ truyền.
Trong lúc đuổi bắt chuột, hai vợ chồng ở Hải Dương bị chuột cắn vào ngón tay chảy máu. 5 ngày sau cả hai sốt cao li bì, mê sảng, toàn thân gai rét phải đi cấp cứu.
Trong lúc đuổi bắt chuột, cặp vợ chồng bị chuột cắn vào tay. Sau đó ít ngày, cả hai sốt cao, li bì, mê sảng
Ở tuần vừa qua, tại Hà Nội ghi nhận tới 120 ca mắc sởi, là số mắc trong tuần cao kỷ lục nhiều năm trở lại đây. CDC Hà Nội dự báo số mắc đang trong chu kỳ gia tăng nhanh…
Sở Y tế Hà Nội khuyến cáo người dân cần chủ động đi tiêm chủng phòng bệnh đầy đủ và đúng lịch để phòng bệnh.
Trung tâm Bệnh nhiệt đới – Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận trường hợp đôi vợ chồng (trú tại Hải Dương) cùng nhập viện trong tình trạng sốt cao trên 39 độ, toàn thân gai rét và có vết thương phù nề, sưng tấy và nhiễm trùng ở bàn tay.
Theo tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 3/1 đến ngày 10/1), toàn Thành phố ghi nhận 120 ca mắc sởi tại 22 quận, huyện, thị xã (tăng 19 trường hợp so với tuần trước).
Trong lúc đuổi bắt chuột, 2 vợ chồng bị con vật cắn vào ngón tay chảy máu. Do chủ quan, bệnh nhân chỉ rửa tay bằng xà phòng và nhỏ dầu gió vào vết thương.
Ngày 22/12/2024, Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận hai bệnh nhân là vợ chồng N.T.P (68 tuổi) và P.T.V (61 tuổi) từ Hải Dương trong tình trạng sốt cao trên 39 độ, cơ thể gai rét, cùng vết thương phù nề, nhiễm trùng ở bàn tay.
5 ngày sau khi bị chuột cắn vào tay, hai vợ chồng ông P cùng thấy có hiện tượng sốt cao, thậm chí có lúc nằm li bì, mê sảng, toàn thân gai rét, vết chuột cắn sưng tấy, đau nhức.
Cặp vợ chồng ở Hải Dương bị một con chuột cắn khiến ngón tay chảy máu. Năm ngày sau, cả hai sốt cao li bì, mê sảng, toàn thân gai rét phải đi cấp cứu.
Trong lúc cùng đuổi bắt chuột, vợ chồng ông P. bị chuột cắn vào tay. Sau đó 5 ngày, cả hai cùng có hiện tượng sốt cao, thậm chí có lúc nằm li bì, mê sảng, toàn thân gai rét, vết chuột cắn sưng tấy, đau nhức.
Đối với nhân dân xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, mỗi khi 'trái gió trở trời' việc đến các bệnh viện lớn để khám, điều trị bệnh còn nhiều khó khăn, bà con thường trông cậy vào đội ngũ nhân viên y tế cơ sở. Vì vậy, việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân luôn được Trạm Y tế xã chú trọng.
Trường học là nơi tập trung đông người nên rất dễ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: cúm, tiêu chảy, sốt xuất huyết, tay chân miệng... Những năm qua, các ngành liên quan đã chủ động phối hợp với các trường học trên địa bàn triển khai thực hiện tốt công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm, đảm bảo sức khỏe cho học sinh và các hoạt động giáo dục.
Ngày 7/1, Sở Y tế Lâm Đồng đã chỉ đạo các đơn vị tiếp tục đảm bảo công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn.
Lâu nay, đa số người dân mới chỉ nghĩ tới sự cần thiết của việc tiêm vắc-xin cho trẻ em, mà chưa chú ý, quan tâm đến những hiệu quả của các loại vắc-xin dành cho người trưởng thành và người cao tuổi. Chính vì thế, khi biết được tác dụng của những loại vắc-xin dành cho người lớn, nhiều người đã không ngần ngại đi tiêm.
Đảm bảo trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn được tiêm chủng 'đúng mũi, đủ liều', ngành Y tế huyện Mường La chú trọng tiêm chủng mở rộng và triển khai đồng bộ đến xã, bản.
Trong năm 2025, TP. Hà Nội sẽ tăng cường công tác kiểm dịch y tế tại cửa khẩu quốc tế Nội Bài; thực hiện tốt hoạt động giám sát sức khỏe người nhập cảnh bằng máy đo thân nhiệt, nhằm phát hiện các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm nhập cảnh vào Thủ đô...
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 401/KH-UBND về việc phòng chống dịch TP Hà Nội năm 2025.
Trong tuần này, Hà Nội ghi nhận tới 101 trường hợp mắc sởi, cao nhất trong nhiều năm qua, cho thấy xu hướng dịch đang gia tăng rất nhanh…
CDC Hà Nội cho biết tiếp tục rà soát tiền sử tiêm chủng vắc-xin phòng bệnh sởi của trẻ từ 1-5 tuổi đang sinh sống trên địa bàn thành phố chưa tiêm chủng đủ mũi.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 27-12-2024 đến ngày 3-1-2025), toàn thành phố ghi nhận 101 trường hợp mắc sởi tại 28 quận, huyện, thị xã (tăng 25 trường hợp so với tuần trước đó).
Tiêm vaccine trước khi mang thai chính là một cách hiệu quả giúp mẹ tăng cường sức đề kháng, đồng thời chủ động phòng chống nhiều bệnh lý nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi.
Cử tri xã Đại Phước (huyện Nhơn Trạch) phản ánh, tỷ lệ tiêm chủng mở rộng cho trẻ trên địa bàn xã Đại Phước hiện đạt rất thấp, nguyên nhân do thiếu hụt vaccine 5 trong 1 DPT-VGB-Hib (SII) là loại vaccine phối hợp phòng được 5 bệnh: bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi/viêm màng não mủ do vi khuẩn Hi. Cử tri kiến nghị ngành y tế quan tâm cung cấp đầy đủ vaccine phục vụ tiêm chủng mở rộng cho trẻ em.
Vừa qua, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Vũ Thu Hà đã ký ban hành Kế hoạch số 401/KH-UBND về việc phòng chống dịch thành phố Hà Nội năm 2025.
UBND TP Hà Nội yêu cầu yêu cầu đảm bảo tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em dưới 1 tuổi đạt từ 95% trở lên theo quy mô xã, phường, thị trấn...
Trung tâm Y tế thành phố Phan Thiết vừa triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin uốn ván - bạch hầu giảm liều cho trẻ tại Phan Thiết.
Tuần qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận 76 trường hợp mắc sởi tại 24 quận, huyện (tăng 26 trường hợp so với tuần trước đó).
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 20/12 đến ngày 27/12), toàn Thành phố ghi nhận 76 trường hợp mắc sởi tại 24 quận, huyện, tăng 26 trường hợp so với tuần trước.
Được đánh giá là một trong những chương trình về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng thành công nhất hiện nay ở Việt Nam, Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ, nâng cao sức khỏe trẻ em cũng như người dân trên cả nước. Thành quả này có được nhờ vào sự nỗ lực không ngừng của ngành Y tế, đặc biệt trong việc thực hiện các giải pháp đảm bảo nguồn cung vaccine ổn định cho người dân, ngay cả trong bối cảnh khan hiếm vaccine.
Vaccine có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe của trẻ nhỏ. Ngay từ khi sinh ra, các em đã được tiêm một số loại vaccine để phòng tránh bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, hạn chế nguy cơ gây bùng phát dịch bệnh.
Trong bối cảnh các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, sởi, bạch hầu và ho gà đang gia tăng, tiêm chủng đầy đủ được xem là biện pháp hiệu quả nhất để bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng. Tuy nhiên, những thông tin sai lệch về vaccine đã gây ra không ít lo ngại, khiến công tác tiêm chủng, nâng cao sức đề kháng cho người dân gặp nhiều khó khăn.
Những năm qua, trào lưu sống thuận tự nhiên lan rộng, thu hút một bộ phận người tin rằng cơ thể con người có khả năng 'tự chữa lành', không cần đến thuốc hay can thiệp y tế. Biến tướng nguy hiểm nhất của xu hướng này chính là việc bài trừ vaccine một cách cực đoan, lan truyền những kiến thức y tế lệch lạc trong cộng đồng.
Sáng 26-12, UBND Huyện Na Hang phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh - Sở Y tế đã tổ chức Lễ phát động hưởng ứng ngày quốc tế phòng, chống dịch bệnh 27/12 và phong trào 'Toàn dân, toàn xã hội tham gia phòng, chống dịch bệnh, nâng cao sức khỏe'. Tham gia lễ phát động có 150 cán bộ, viên chức, lực lượng vũ trang, học sinh trên địa bàn huyện.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân về tiêm vắc-xin phòng bệnh, Trung tâm Y tế (TTYT) Hữu Lũng đã tiên phong triển khai tiêm vắc-xin dịch vụ tại các trạm y tế (TYT). Nhờ đó, người dân trên địa bàn không cần đi xa để tiêm dịch vụ và có thêm nhiều lựa chọn để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình.
Số ca mắc sởi trên địa bàn Hà Nội vẫn tiếp tục gia tăng, trong đó đã ghi nhận các bệnh nhi mắc sởi nhập viện trong tình trạng nặng, phải can thiệp thở ô xy hoặc thở máy.
Các Trung tâm Y tế các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội tăng cường hoạt động giám sát sốt phát ban nghi sởi.
Với trẻ từ 6 tuần tuổi, khi kháng thể bảo vệ từ mẹ truyền qua nhau thai và sữa mẹ giảm dần theo thời gian, tiêm vắc xin 6 trong 1 là giải pháp quan trọng giúp củng cố hệ miễn dịch non nớt, chủ động phòng bệnh cho trẻ em.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Bắc Giang, sau gần 1 tháng triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc-xin uốn ván - bạch hầu (vắc-xin Td) cho trẻ 7 tuổi, toàn tỉnh có hơn 30,2 nghìn trẻ được tiêm, đạt tỷ lệ 95%.