Xác định phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp (TTCN) đóng vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tế ở địa phương, năm 2012, Huyện ủy Triệu Phong ban hành Nghị quyết số 08 'Về phát triển công nghiệp- TTCN, ngành nghề và thương mại- dịch vụ đến năm 2015, có tính đến năm 2020'. Cũng trong thời gian này, huyện đã đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp (CCN) Ái Tử 11 ha, CCN Đông Ái Tử hơn 34 ha tại thị trấn Ái Tử nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp - TTCN ở địa phương.
Tại Quảng Trị hiện các dự án điện gió tiếp tục vận hành hoạt động thương mại đạt sản lượng khá ổn định, làm tăng sản lượng và giá trị ngành sản xuất và phân phối điện. Tuy nhiên, một số đơn vị doanh nghiệp công nghiệp như khai thác quặng, sản xuất vật liệu xây dựng gặp khó do nguyên liệu đầu vào hạn chế…
Vì cuộc sống khó khăn, nhiều người trước đây phải vào rừng Sông Thanh (huyện Nam Giang, Quảng Nam) để mưu sinh. Trong số đó, không ít người đã tiếp tay cho 'lâm tặc'; thậm chí có người trực tiếp cưa xẻ, đốt phá, hủy hoại rừng... Thế nhưng sau thời gian, nhờ sự tuyên truyền của chủ rừng cũng như chính quyền các cấp, những người này đã trở lại rừng – thay vì xâm hại, họ tham gia lực lượng gìn giữ, bảo vệ những tán rừng xanh...
Diễn ra trong hai ngày 8-9/2, tại Trung tâm làng nghề Kim Bồng (xã Cẩm Kim, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam), ngày hội làng nghề truyền thống Kim Bồng với nhiều hoạt động hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân, đặc biệt là du khách quốc tế.
Với nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh, nhất là DN quy mô nhỏ và vừa, thì việc gia nhập thị trường, cạnh tranh kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn. Trong quá trình đó, các DN liên doanh, liên kết để nâng cao năng lực của mình.
Hoạt động khai hội tại Trung tâm làng nghề Kim Bồng với nghi thức 'phạt mộc', cùng với chương trình biểu diễn nghệ thuật truyền thống, trò chơi dân gian bài chòi và Lễ đón nhận Bằng công nhận nghề truyền thống tỉnh Quảng Nam cho nghề dệt chiếu lác Kim Bồng, Cẩm Kim, TP Hội An.
Diễn ra vào ngày 8 và 9-2, ngày hội làng nghề truyền thống Kim Bồng (xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách.
Ngày hội làng nghề truyền thống Kim Bồng – Hội An diễn ra đến hết hôm nay (9-2) với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn.
Cưa líu (có nơi viết thành cưa liếu) cùng cưa đài là hai vật dụng quan trọng, luôn đi đôi nhau, để xẻ từng đoạn gỗ rừng to lớn ra thành từng phách gỗ. Từ gỗ phách, người ta sử dụng nhiều loại cưa khác nhau tiếp tục cưa xẻ thành các loại gỗ thanh, gỗ ván dùng trong xây dựng cũng như mộc gia dụng, mộc chí (Tận cùng của nghề mộc, là nghề đóng hòm (quan tài) các loại. Ngày xưa, trại hòm thường gọi là trại mộc chí). Có người giải thích chữ líu (hoặc liếu) bắt nguồn từ chữ liễu, nghĩa là lưỡi cưa nhỏ và mỏng như lá liễu.
Cấu kết với nhóm người tổ chức 'xẻ thịt' 1 cây gỗ dổi cổ thụ rừng tự nhiên, một nhân viên bảo vệ rừng thuộc Công ty TNHH Lâm nghiệp Sông Kôn (Bình Định) bị khởi tố, bắt tạm giam.
Trong khi UBND tỉnh và các sở, ngành quyết liệt chỉ đạo và giao trách nhiệm cho các địa phương vào cuộc, xử lý nghiêm, buộc dừng hoạt động các xưởng băm dăm trái phép thì chính quyền một số huyện, xã lại có dấu hiệu buông lỏng quản lý, để các cơ sở này hoạt động. Thậm chí, khi tỉnh yêu cầu siết chặt, có địa phương còn đề xuất để các cơ sở trái phép này tồn tại, gây ảnh hưởng ANTT và ô nhiễm môi trường.
Thời gian qua, huyện Triệu Phong đã có nhiều nỗ lực trong việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào các cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn. Phát triển các CCN được coi là một trong những giải pháp quan trọng để thúc đẩy sản xuất công nghiệp, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế về tài nguyên, nâng cao hiệu quả sử dụng đất; qua đó góp phần tăng thu ngân sách nhà nước, làm thay đổi diện mạo ở nhiều vùng nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động.
Thời gian qua, huyện Triệu Phong (tỉnh Quảng Trị) đã thực hiện các chính sách, chủ trương và chú trọng đến công tác xúc tiến thương mại đầu tư, thu hút được hàng chục nhà đầu tư tham gia vào các cụm công nghiệp, tạo việc làm và có mức thu nhập khá cho hàng trăm lao động.
Sở Kế hoạch và Đầu tư Quảng Trị cho biết đã có văn bản trình UBND tỉnh Quảng Trị về việc đề nghị chấm dứt hoạt động Nhà máy chế biến gỗ rừng trồng của Công ty TNHH MTV Gỗ Đức Hùng Quảng Trị.
Các đối tượng chọn khu vực rừng sâu thuộc Tiểu khu 414 (xã Lộc Bảo, H.Bảo Lâm, Lâm Đồng), có nhiều cây gỗ cổ thụ quý hiếm để cưa trộm. Khi nhóm 'lâm tặc' đang thực hiện hành vi khai thác trái phép gỗ quý thì bị lực lượng Công an huyện Bảo Lâm bắt quả tang. Điều đáng nói, trong nhóm 'lâm tặc' này có cả nhân viên quản lý bảo vệ rừng.
Bị chính quyền chấm dứt hoạt động, các cơ sở chế biến gỗ rừng trồng có xay băm dăm ở Hương Khê (Hà Tĩnh) mong muốn các cấp, ngành sớm có hướng tháo gỡ, đảm bảo hợp lý, hợp tình.
Giảng viên khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật TP.HCM chia sẻ góc nhìn về vụ 'trục vớt cây gỗ lạ' ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.
Trong lúc đi câu cá, một nhóm người đã phát hiện ra khúc gỗ quý hiếm nặng khoảng 2 tấn, có giá trị khoảng trên 20 tỷ đồng.
Cây gỗ thuộc loại quý hiếm của Việt Nam, cao khoảng 12-15m, bán kính 60cm, đường kính khoảng 180cm.
Việc ông Lê Quang Nam bị xử phạt sau khi đào được cây gỗ lạ nhận được nhiều sự quan tâm từ phía bạn đọc.
Việc xác định hành vi vi phạm để xử phạt hành chính đối với ông Nam - người phát hiện và đào vớt 'cây gỗ lạ' - liệu có thỏa đáng và đảm bảo chặt chẽ theo Luật Xử lý vi phạm hành chính?
Ngôi nhà được xây dựng với ý nghĩa bảo vệ môi trường rừng và đàn voọc quý hiếm của Cát Bà.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Trị vừa đề xuất bổ sung kế hoạch đầu tư công để thực hiện Dự án đầu tư kết cấu hạ tầng hỗ trợ hợp tác xã phát triển vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng.
Dự án được đề xuất với tổng vốn đầu tư 241,275 tỷ đồng, trong đó, hạng mục đầu tư kết cấu hạ tầng đường lâm sinh kết nối vùng nguyên liệu với tổng chiều dài dự kiến 87,71 km với kinh phí 219,275 tỷ đồng.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững là một trong những phong trào được Hội Nông dân (HND) huyện Phú Lộc tích cực triển khai. Nhiều hội viên đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, đưa các cây, con mới vào phát triển kinh tế, tạo ra nhiều mô hình cho thu nhập cao.
Thực hiện phong trào thi đua 'Cựu chiến binh gương mẫu' giai đoạn 2019 – 2024, Hội Cựu chiến binh (CCB) phường Thủy Phương, TX. Hương Thủy đã có nhiều nỗ lực trong đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Hôm nay 23/9, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Quảng Trị có văn bản gửi Bộ Nông nghiệp và PTNT; Cục Kinh tế hợp tác và PTNT; Ban Quản lý các Dự án nông nghiệp đề xuất bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026-2030 thực hiện Dự án đầu tư kết cấu hạ tầng hỗ trợ hợp tác xã phát triển vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị với tổng mức đầu tư 241,275 tỉ đồng.
Các bị can bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng khi để xảy ra tình trạng khai thác tài nguyên trái phép
Các bị can bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng khi để xảy ra tình trạng khai thác tài nguyên trái phép
Ngày 22/9, VKSND tỉnh Đồng Nai đã phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Nguyễn Tiến Dũng, Phó phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Định Quán (nguyên Chủ tịch UBND xã Ngọc Định) để điều tra về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' theo quy định tại Điều 360 BLHS.
Công an tỉnh Đồng Nai xác định 2 lãnh đạo UBND xã Ngọc Định và thuộc cấp đã buông lỏng quản lý, để Châu Sủi Pố khai thác đá trái phép trên địa bàn trong thời gian dài, thu lợi hơn 4 tỉ đồng.
Công an tỉnh Đồng Nai xác định 3 cán bộ Ủy ban Nhân dân xã Ngọc Định đã buông lỏng quản lý, để Châu Sủi Pố khai thác đá trái phép trên địa bàn trong thời gian dài, gây bức xúc trong nhân dân.
Nguyên Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND xã Ngọc Định, huyện Định Quán bị khởi tố do buông lỏng quản lý dẫn đến tình trạng khai thác đá trái phép.
Công an tỉnh Đồng Nai đã khởi tố bị can và bắt tạm giam nguyên Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND xã và cán bộ địa chính xã Ngọc Định, huyện Định Quán.
Liên quan đến vụ khai thác đá trái phép tại xã Ngọc Định, huyện Định Quán, ngày 21/9, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đồng Nai đã ra quyết định khởi tố bị can, thi hành Lệnh bắt bị can để tạm giam 3 người nguyên là cán bộ xã Ngọc Định để điều tra về hành vi thiếu trách nhiệm gây hâu quả nghiêm trọng...
Liên quan đến vụ khai thác đá lậu trên địa bàn, Công an Đồng Nai đã khởi tố bị can, bắt tạm giam ba cán bộ UBND xã vì thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Công an tỉnh Đồng Nai khởi tố nguyên chủ tịch, phó chủ tịch UBND xã Ngọc Định, huyện Định Quán và nguyên cán bộ địa chính vì buông lỏng quản lý để doanh nghiệp khai thác đá trái phép trên địa bàn.
Thiếu trách nhiệm trong việc quản lý khai thác khoáng sản, Chủ tịch, Phó Chủ tịch cùng cán bộ địa chính xã Ngọc Định bị khởi tố, bắt tạm giam.
Ngày 21-9, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh đã ra quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam đối với ông Nguyễn Tiến Dũng (nguyên Chủ tịch UBND xã Ngọc Định, hiện là Phó Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Định Quán); bà Phan Thị Thu Hà (Phó chủ tịch UBND xã Ngọc Định, huyện Định Quán) và ông Trần Hồ Hoàng Dũng (nguyên cán bộ địa chính xã Ngọc Định, huyện Định Quán) để điều tra về hành vi thiếu trách nhiệm gây hâu quả nghiêm trọng được quy định tại Điều 360 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Theo Kế hoạch thực hiện Chiến lược Phát triển ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 của UBND tỉnh thì năm 2030, giá trị xuất khẩu các mặt hàng ngành nghề nông thôn phấn đấu đạt trên 30 ngàn tỷ đồng.
Thời gian gần đây, dư luận phản ánh nhiều về tình trạng chế biến dăm gỗ trái phép, hoạt động dưới vỏ bọc là cơ sở chế biến lâm sản, cưa xẻ gỗ dẫn đến việc tranh mua, tranh bán nguyên liệu, lắp đặt trái phép các trạm cân để thu mua nguyên liệu chế biến dăm gỗ... không chỉ ảnh hưởng đến việc sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mà còn gây mất an ninh, trật tự an toàn xã hội. Từ đó đòi hỏi lực lượng chức năng cần quyết liệt xử lý để chấm dứt tình trạng này.
22 cán bộ, công nhân mang theo trang thiết bị, công cụ chuyên dụng thuộc từ TP Đà Nẵng ra hỗ trợ Hà Nội và Hải Phòng xử lý, khắc phục cây xanh bị gãy đổ, bật gốc sau bão số 3
Hà Nội sau ảnh hưởng của bão số 3, trên các tuyến phố con đường cây đổ ngổn ngang. Nhiều tuyến đường bị chia cắt, gây mất an toàn cho người tham gia giao thông. Trước tình cảnh đó, nhiều lực lượng đã thức đêm nỗ lực cưa xẻ những thân cây bị đổ, sớm khai thông đường.
Nhiều cây rừng có đường kính lớn từ 30-40cm ở thôn Tà Lêng, xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị đã bị các đối tượng bị đốn hạ, cưa xẻ. Nhiều khúc gỗ vẫn còn nằm lại tại hiện trường.
Nhắc tới đồ gỗ mỹ nghệ, hầu hết mọi người đều nhắc tới Đồng Kỵ – một địa điểm nổi tiếng về các loại đồ gỗ cao cấp. Nhưng bên cạnh đó; không thể không nhắc tới làng nghề gỗ Châu Phong, thuộc xã Liên Hà; huyện Đông Anh, Hà Nội (cách Đồng Kỵ khoảng 5km).
Liên tiếp xảy ra các vụ phá rừng trên địa bàn xã Ia Mơ, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai đã khiến các cánh rừng dần bị khai tử nhưng chính quyền địa phương thì vẫn loay hoay với công tác quản lý, bảo vệ rừng.
Đơn Dương 6 tháng đầu năm 2024, công tác giữ rừng được đánh giá đã thực hiện nghiêm túc, có chuyển biến tích cực, do đó số vụ vi phạm, diện tích và lâm sản thiệt hại đều giảm so với cùng kỳ 2023. Tuy nhiên, vẫn còn địa bàn gần đây tình trạng phá rừng diễn biến phức tạp, công tác quản lý chưa thực sự hiệu quả, còn yếu tố bảo vệ rừng lỏng lẻo.
Trong khi các đơn vị chức năng huyện Đơn Dương đang điều tra, xử lý vụ phá rừng thông tại Tiểu khu 315, địa giới hành chính thị trấn D'ran với lâm sản thiệt hại gần 29 m3 gỗ thì các đối tượng tiếp tục cưa hạ thông rừng tại một vị trí khác.