Công an tỉnh Quảng Ninh đang phối hợp với cơ quan chức năng liên quan điều tra khoảng 2,5ha rừng tự nhiên bị chặt hạ, trong đó có nhiều cây gỗ quý ở xã Sơn Dương, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Khoảnh rừng tự nhiên tại xã Sơn Dương, TP Hạ Long, Quảng Ninh bị chặt hạ với diện tích khoảng 2,5ha, công an địa phương đang vào cuộc điều tra.
Khoảng 2,55 ha rừng tự nhiên ở xã Sơn Dương, TP Hạ Long (Quảng Ninh) đã bị chặt hạ, diện tích thuộc Công ty TNHH 1TV Lâm nghiệp Hoành Bồ quản lý.
Thời gian qua, chính quyền xã Pa Tần, huyện Sìn Hồ đầu tư hiệu quả các công trình cấp nước, vận động bà con giữ gìn vệ sinh môi trường tại các nguồn dẫn nước. Từ đó, đảm bảo nước sinh hoạt hằng ngày và sản xuất cho nhân dân.
Giữa các triền núi hùng vĩ, những cánh rừng hoa ban cổ thụ ở Điện Biên được xem như báu vật thiên nhiên; không chỉ tô điểm cảnh quan mà còn mang giá trị văn hóa sâu sắc. Công tác bảo tồn rừng ban cổ ngày càng được chính quyền và người dân địa phương chú trọng, góp phần gìn giữ bản sắc dân tộc và thúc đẩy du lịch.
Năm 2025, huyện Minh Hóa có kế hoạch trồng mới 900ha rừng tập trung, duy trì tỷ lệ che phủ rừng ở mức 79%; đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư trồng rừng, nâng cao chất lượng công tác bảo vệ và phát triển rừng.
Với quyết tâm bảo vệ tốt diện tích rừng, ngay từ đầu mùa khô năm 2024-2025, huyện Sông Mã đã chỉ đạo các xã, thị trấn chủ động triển khai các biện pháp phòng chống cháy rừng mùa khô hanh, giảm tối đa thiệt hại do cháy rừng gây ra.
Ngày 6-3, tại cuộc làm việc với ngành lâm nghiệp, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy thẳng thắn thừa nhận một thực trạng đáng lo ngại: Mức khoán bảo vệ rừng quá thấp, khiến nhiều hộ gia đình không thể đảm bảo cuộc sống.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của thời tiết, tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng, xã Noong Hẻo, huyện Sìn Hồ đã chủ động các phương án phòng chống, cháy rừng (PCCCR) nhằm hạn chế mức thấp nhất các vụ cháy rừng xảy ra trên địa bàn.
Hàng năm, vào ngày cuối cùng của tháng Giêng, đồng bào dân tộc Mông ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang lại tổ chức Lễ cúng thần rừng đầu nguồn mà đồng bào thường gọi là Lễ hội cúng rừng, hay Tết rừng với mong muốn nhận được sự phù trợ từ thần rừng. Lễ hội có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giáo dục, nâng cao ý thức cho các thế hệ con cháu tham gia bảo vệ, giữ gìn tài nguyên rừng, không săn bắn động vật, không chặt phá rừng. Trải qua thời gian dài, sinh hoạt dân gian này đã trở nên gần gũi, gắn bó với đời sống của đồng bào Mông ở miền biên cương của Tổ quốc.
Khối đá nặng hàng tấn bất ngờ lăn xuống khiến một nhà dân bị hư hỏng nặng. May mắn sự cố không gây thiệt hại về người.
Hàng trăm khối đá từ trên núi cao bất ngờ lăn xuống dưới làm sập một nhà dân ở thôn Cả, xã Ban Công, huyện Bá Thước (Thanh Hóa).
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa có văn bản chỉ đạo về việc tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng; ngăn chặn, xử lý nghiêm tình trạng lấn chiếm, phá rừng trên địa bàn tỉnh.
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Climate of the Past, các chuyên gia phát hiện đế chế La Mã đã tác động đáng kể gây ra biến đổi khí hậu. Khu vực châu Âu chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất.
Phá rừng, lấn chiếm đất rừng kéo dài suốt mấy chục năm khiến Đắk Lắk trở thành địa phương có độ che phủ rừng thấp nhất Tây Nguyên. Trong nỗ lực khôi phục rừng, Đắk Lắk đang triển khai kế hoạch thu hồi 128.000 ha đất lâm nghiệp bị lấn chiếm.
Ngày 7/2, đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Nguyễn Ngọc Phúc - Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn, đã đi kiểm tra công tác bảo vệ rừng tại huyện Đơn Dương.
Sáng 4/2, tại Trại tạm giam ở xã Quang Thịnh (Lạng Giang), Công an tỉnh Bắc Giang tổ chức phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' xuân Ất Tỵ 2025.
Để ngăn chặn tình trạng khai thác, chặt phá rừng trái phép gia tăng trong dịp Tết Nguyên đán, huyện Đạ Huoai đang triển khai các biện pháp quản lý chặt chẽ. Các lực lượng chức năng được huy động tăng cường tuần tra, kiểm tra, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ rừng trong cộng đồng dân cư.
Liên quan đến tình trạng khai thác vàng trái phép diễn ra phức tạp tại xã Tam Lãnh (huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam) mà Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng liên tục phản ánh gần đây, ngày 20-1, Chủ tịch UBND huyện Phú Ninh đã ban hành Công văn số 95/UBND-TNMT gửi Công an huyện cùng các phòng, ban liên quan tăng cường kiểm tra, truy quét, xử lý vi phạm.
Với việc thực hiện đúng chủ trương, chính sách cùng sự đồng thuận cao của nhân dân, việc di dời bản Hua Cuổi (xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ) ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở đạt được nhiều kết quả tích cực. Người dân đến nơi mới quyết tâm xây dựng cuộc sống tốt hơn nơi ở cũ để xuân này ấm no, hạnh phúc.
Dự báo mùa khô năm 2025 sẽ diễn biến phức tạp, Ban Chỉ huy Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững TX. Tịnh Biên (gọi tắt là Ban Chỉ huy TX. Tịnh Biên) đã chủ động triển khai kế hoạch bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng và chống chặt phá rừng, nhằm giữ gìn nguồn 'tài nguyên xanh' của tỉnh.
Mô hình thí điểm 'Phát triển sản xuất, chăn nuôi gắn với việc trồng, quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững' tại buôn Ama Giai (xã Đất Bằng) do Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) triển khai bước đầu phát huy hiệu quả.
Với tinh thần 'vượt nắng, thắng mưa', lực lượng chuyên trách quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) Nam Giang (Quảng Nam) đã tăng cường công tác tuần tra, bảo vệ rừng trong lâm phận, qua đó góp phần quan trọng bảo vệ màu xanh của rừng, 'lá phổi xanh' trên địa bàn huyện.
Làm tốt công tác bảo vệ và phát triển vốn rừng nên những năm qua hơn 700ha rừng bản Hô Nậm Cản, xã Lay Nưa, TX. Mường Lay được giao quản lý, bảo vệ luôn xanh tốt.
Qua công tác kiểm tra, Hạt Kiểm lâm huyện Yên Châu (Sơn La) phát hiện, lập biên bản 33 vụ (52 người vi phạm), xử phạt hành chính 460 triệu đồng.
Chiều 6/12, Chi bộ Ban Quản lý rừng Phòng hộ và Đặc dụng tỉnh An Giang tổ chức Đại hội đảng viên lần thứ III, nhiệm kỳ 2025 - 2027.
Giai đoạn 2025 - 2027, Ban Quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh phấn đấu bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có; tích cực trồng rừng, duy trì tỷ lệ che phủ rừng 3,5%. Qua đó, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển và khai thác hoạt động du lịch hiệu quả.
UBND huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai vừa có báo cáo chính thức về vụ việc khai thác rừng trái phép tại lô 9, khoảnh 7, tiểu khu 317, thuộc lâm phần Ban Quản lý Rừng phòng hộ Bắc Ia Grai.
Luật Lâm nghiệp quy định rất rõ các hành vi khai thác gỗ, chặt phá, xâm hại rừng và chế tài xử phạt cũng rất nghiêm. Trên thực tế đã có nhiều trường hợp bị xử lý nghiêm trước pháp luật. Vậy nhưng, tình trạng chặt phá, khai thác gỗ trái phép hoặc xâm hại tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Võ Nhai vẫn tiếp diễn và trở thành điểm 'nóng' của tỉnh. Vậy đâu là nguyên nhân và giải pháp nào để chấm dứt tình trạng này?
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) được triển khai trên cả nước từ năm 2011, đã thu được nhiều thành quả to lớn, góp phần quản lý, bảo vệ gần 7,3 triệu ha rừng, thúc đẩy xã hội hóa nghề rừng, giảm áp lực chi ngân sách nhà nước.
Sau thời gian chịu áp lực từ tình trạng chặt phá rừng, khai thác tài nguyên trái phép, những cánh rừng ở Thuận Châu giờ đây đang có những đổi thay tích cực. Chính quyền và nhân dân cùng chung tay bảo vệ 'lá phổi xanh', góp phần nâng cao chất lượng môi trường sống.
Qua kiểm tra bước đầu, Hạt Kiểm lâm huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) xác định có 56 cây rừng bị chặt hạ (đường kính từ 12-65cm) thuộc quản lý của Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Ia Grai.
Ngày 28/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận thông tin, dự án hồ chứa nước Ka Pét (huyện Hàm Thuận Nam) vừa mới được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Một vụ phá rừng trái phép vừa được phát hiện tại lâm phần do Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Ia Grai, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai quản lý.
Những năm qua, rất nhiều cây gỗ quý, cây lâu năm ở Việt Nam đã bị đốn hạ để phục vụ nhu cầu trang trí nội thất, xây dựng cho con người. Người ta tìm mọi cách để đốn hạ cây rừng, từ việc xây nhà máy thủy điện, cho đến khu du lịch... Khi Chính phủ quyết định đóng cửa rừng, tưởng chừng rừng sẽ xanh thêm nhưng thật không ngờ, nhiều nơi, hàng chục héc ta rừng vẫn bị đốn hạ.
Hiện nay, toàn tỉnh có gần 127.785ha đất có nguồn gốc lâm nghiệp bị lấn, chiếm. Đối tượng chủ yếu là người dân di cư tự do thiếu đất sản xuất tập trung ở các huyện: Ea H'leo, Ea Súp, Cư M'gar, Krông Bông, Ea Kar...