Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Văn Tiếp (72 tuổi, làng Đông Khương, phường Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam), người gắn bó cả đời với nghề, trăn trở tìm cách để gìn giữ 'hồn cốt' của nghề mộc truyền thống trong thời đại ngày nay.
Tuổi trẻ trên quê hương Tổng Bí thư Trần Phú (Đức Thọ - Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư, phát triển các mô hình kinh tế, góp phần nâng cao vị thế tổ chức Đoàn trong hệ thống chính trị.
Không chỉ ở làng nghề mà cả ở công trình, nhà máy…, nơi đâu cũng cần ý thức bảo hộ lao động để bảo vệ tính mạng của mình.
Ba cụm công nghiệp được đầu tư theo định hướng: công nghiệp xanh, sạch; ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao, đảm bảo việc đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung áp dụng công nghệ xử lý hiện đại.
Ngày 11/3, UBND thành phố Hà Nội ban hành 3 quyết định về việc thành lập Cụm công nghiệp làng nghề.
Nằm tiếp giáp với trung tâm huyện Thiệu Hóa, xã Thiệu Long có nhiều điều kiện phát triển kinh tế - xã hội. Đây cũng là một trong những địa phương thực hiện tốt nhất Chương trình Mục tiêu quốc gia XDNTM trên địa bàn huyện.
Lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 2-2025 đạt gần 1,9 triệu lượt, nâng tổng số khách trong hai tháng đầu năm lên hơn 3,96 triệu lượt, tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm trước.
Ngành gỗ đang xây dựng chiến lược xúc tiến xuất khẩu nhằm đạt kim ngạch 25 tỷ USD năm 2030.
Hội chợ xuất khẩu đồ gỗ và nội thất 2025 - Hawa Expo 2025 là kênh xúc tiến thương mại hiệu quả, giúp doanh nghiệp mở rộng mạng lưới, gia tăng xuất khẩu.
Sống trên đời, ai cũng cần có ước mơ, đam mê và hoài bão. Bằng nhiều nỗ lực, anh Nguyễn Quốc Dương (SN 1987) ở phường Long Phước, thị xã Phước Long đã làm cho cuộc sống của mình tích cực và nhiều màu sắc hơn từ việc mạnh dạn theo đuổi đam mê, lựa chọn hướng đi phát triển bản thân.
Bắt đầu từ ngày 1/3, Công an TP Hà Nội quản lý 4 cơ sở cai nghiện ma túy trên địa bàn. Ghi nhận trong ngày đầu, tại các cơ sở đã đi vào hoạt động như thường lệ, không bị xáo trộn và bảo đảm những điều kiện tốt nhất cho học viên.
Nhắc đến ông Lê Văn Lâm (sinh năm 1962) ở thôn Thâm Khê, xã Hải Khê, huyện Hải Lăng, hẳn nhiều người không còn xa lạ. Từ tay trắng ông đã gầy dựng cho mình một cơ ngơi đồ sộ. Khi đã có của ăn của để, ông trả ơn đời bằng cách bỏ tiền túi giúp đỡ người nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, học sinh nghèo vượt khó học giỏi, đồng bào chịu ảnh hưởng bởi thiên tai; đóng góp, hỗ trợ chính quyền địa phương xây dựng nông thôn mới... Người dân thôn Thâm Khê truyền tai nhau rằng: 'Nơi nào có khó khăn thì nơi đó sẽ có ông Lâm xuất hiện'.
Nghề mộc là một trong những ngành nghề truyền thống mà người Việt mang theo khi định cư tại Mỹ. Với sự chăm chỉ, khéo léo và tinh thần sáng tạo, cộng đồng người Việt đã xây dựng được chỗ đứng vững chắc trong ngành gỗ và nội thất tại xứ Cờ hoa.
Đóng chân ở xã Ea Kpam, huyện Cư M'Gar, tỉnh Đắk Lắk, Trại giam Đắk Trung (Bộ Công an) đang quản lý, giam giữ hơn 3.000 phạm nhân. Những năm qua, đơn vị chú trọng thực hiện các chế độ, chính sách dành cho phạm nhân, khơi dậy 'mầm thiện', tiếp thêm động lực để mỗi người đang chấp hành án phạt tù nỗ lực cải tạo, phấn đấu trở thành người có ích sau khi tái hòa nhập cộng đồng.
Trại giam Đắk Trung, Bộ Công an mỗi năm đào tạo, cấp chứng chỉ nghề cho hàng trăm phạm nhân để tái hòa nhập cộng đồng sau khi chấp hành xong án phạt tù.
Từ ngày 05 đến 07/3/2025, tại White Palace, đường Phạm Văn Đồng, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh diễn ra Hội chợ xuất khẩu đồ gỗ và nội thất - HawaExpo 2025.
Với bề dày lịch sử hơn 500 năm cùng những nét chạm khắc tinh xảo, dấu ấn đặc sắc, làng mộc Kim Bồng đã vươn mình trở thành một điểm đến đầy sức hút, lôi cuốn du khách khi có dịp ghé thăm Hội An.
Sau 50 năm xây dựng và trưởng thành, cán bộ, chiến sĩ Trại giam Đắk Trung không ngừng nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thử thách, gian khổ, thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, giam giữ, đặc biệt là công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân. Nhiều phạm nhân sau khi được giáo dục, cải tạo, học nghề ở đây trở về hòa nhập tốt với cộng đồng, vươn lên trong cuộc sống.
Việc học nghề trong trại giam không chỉ tiếp thêm động lực và niềm tin cho phạm nhân trên hành trình tái hòa nhập cộng đồng, mà còn là 'chìa khóa' giúp họ mở cánh cửa đến một tương lai vững chắc.
Bộ VHTT&DL quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với lễ hội truyền thống chùa Tây Phương tại xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội.
Là trung tâm hành chính của huyện Lý Nhân, thị trấn Vĩnh Trụ đã và đang phát huy tối đa các mặt lợi thế để thúc đẩy phát triển kinh tế. Bên cạnh thế mạnh về lĩnh vực thương mại, dịch vụ, những năm qua, Vĩnh Trụ còn chú trọng phát triển các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN), trọng tâm là duy trì, phát triển các làng nghề, ngành nghề truyền thống. Qua đó, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho lao động địa phương.
Đảng bộ phường Tân An có lực lượng đông đảo với 18 chi bộ trực thuộc, tổng số 552 đảng viên; Đảng bộ 5 năm liền hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đây là những thuận tiện để Đảng bộ phường Tân An vinh dự được chọn tổ chức đại hội điểm của thị xã, dự kiến sẽ diễn ra vào đầu tháng 3 tới.
Nga Sơn - mảnh đất địa linh nhân kiệt nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Thanh Hóa, không chỉ gợi nhắc về một miền quê 'cổ tích', với mỗi ngọn núi, con sông, cánh đồng,... đều thấm đẫm sắc màu huyền thoại, mà còn nổi danh với nghề chiếu cói từ xưa. Trải qua bao thăng trầm, người dân nơi đây vẫn giữ gìn và phát huy được những giá trị của ông cha; đồng thời du nhập những nghề mới, cách làm mới đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
Dư luận Australia đang thảo luận sôi nổi việc một sinh viên quốc tế vừa bị hủy thị thực tại một sân bay của Australia khi quay trở lại nước này học tập. Đây là một vụ việc mà các sinh viên quốc tế đến Australia học tập cần phải lưu để tránh gặp phải tình huống tương tự.
Những khối gỗ vô tri qua đôi tay khéo léo của ông Võ Văn Út (SN 1975, ngụ xã Phước Lợi, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) đã trở thành những tác phẩm sống động, giàu tính nghệ thuật. Hơn 30 năm qua, ông cần mẫn, say mê tạo ra vô số tác phẩm, gửi vào đó câu chuyện của thời gian và con người.
Diễn ra trong hai ngày 8-9/2, tại Trung tâm làng nghề Kim Bồng (xã Cẩm Kim, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam), ngày hội làng nghề truyền thống Kim Bồng với nhiều hoạt động hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân, đặc biệt là du khách quốc tế.
Tại ngày hội diễn ra ở làng mộc Kim Bồng hơn 500 năm tuổi, nhiều du khách nước ngoài bày tỏ sự thích thú khi đi chợ quê, học cách đan thúng và dệt chiếu.
Hoạt động khai hội tại Trung tâm làng nghề Kim Bồng với nghi thức 'phạt mộc', cùng với chương trình biểu diễn nghệ thuật truyền thống, trò chơi dân gian bài chòi và Lễ đón nhận Bằng công nhận nghề truyền thống tỉnh Quảng Nam cho nghề dệt chiếu lác Kim Bồng, Cẩm Kim, TP Hội An.
Ngày hội làng nghề truyền thống Kim Bồng – Hội An diễn ra đến hết hôm nay (9-2) với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn.
'Nghe phụ nữ nói, nói cho phụ nữ hiểu, làm cho phụ nữ tin' là phương châm hành động của chị Trương Thị An, Chủ tịch Hội LHPN xã Hoằng Đại (TP Thanh Hóa).
Giám đốc Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Thạch Thất Đặng Văn Võ cho biết, tính đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng (2/2/2025 Dương lịch) đã có 54.000 lượt du khách về Lễ, tham quan, vãn cảnh,... chùa Tây Phương.
Vừa làm mộc, vừa làm ruộng, trồng nấm rơm, lái máy cày, máy cuốn rơm thuê khi mùa vụ đến, thu nhập của ông Lê Thái Khanh (xã Phú Lương, huyện Phú Vang) tầm 500 triệu đồng/năm, là điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi tại địa phương.
Tôi sống ở Đà Lạt - thị xã hiu quạnh, sương mù, mưa dầm đẫm lạnh tuổi thơ mơ màng. Ngày đó... Sài Gòn là những dãy phố đồ sộ, đông đúc, ngả nghiêng, chớp giật liên hồi trên màn hình trắng đen của cái tivi mỗi đêm chị Hai dắt tôi sang coi ké nhà hàng xóm. Năm 1974, anh Ba 14 tuổi đi Sài Gòn học nghề mộc hai tuần về, kể chuyện 'khó tin': - Dưới đó mỗi ngày phải... tắm hai, ba lần! Đà Lạt thời rừng thông bao phủ cùng sương muối còn lạnh lắm, mỗi tuần anh em tôi tắm một lần bằng nước ấm. Giờ nghe có xứ sở mỗi ngày tắm hai, ba lần, đúng là chuyện lạ!
Trong các cuộc kháng chiến cứu nước, cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, những anh 'Bộ đội Cụ Hồ' luôn sẵn sàng chiến đấu, hy sinh, cống hiến cho Tổ quốc, quê hương. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân giao phó, khi trở về với cuộc sống đời thường, họ lại không ngừng học và làm theo gương Bác, tiếp tục phát huy phẩm chất, truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ'; gương mẫu đi đầu trong mọi lĩnh vực công tác, lao động sản xuất, trở thành những tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế gia đình. Đồng thời, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ Đảng, chính quyền, nhân dân, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh.
Ngay từ mùng 4 Tết âm lịch, người dân hai làng Bích Đại và Đồng Vệ (xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) đã tập trung đông đủ ở sân đình Bích Đại làm rễ rước trâu bò (bện bằng rơm) đến miếu Đồng Vệ. Đây là một lễ hội truyền thống của người dân hai làng, tái hiện một phần lịch sử trồng lúa nước nơi đây.
Hàng ngàn du khách trong nước và quốc tế đã đổ về phố cổ Hội An (Quảng Nam) du xuân đón Tết Ất Tỵ 2025.
Trong ngôi nhà nhỏ ở TP. Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình), vợ chồng anh Nguyễn Mậu Thành, chị Phạm Thị Bé với đôi tay tài hoa vượt lên nghịch cảnh bằng nghề khảm trai
n phố cổ dịp Tết Nguyên đán, du khách sẽ được hòa vào văn hóa của người dân địa phương và khám phá những lễ hội mang đậm nét truyền thống, tâm linh của người Hội An.
Trong thời buổi mà mọi thứ có thể lên mạng để đặt - giao hàng tận nơi, thì tại một không gian ấm cúng bên dòng sông Hương, chúng tôi vẫn đều đặn nhóm bếp nấu nồi bánh tét để quây quần hát ca tống cựu nghinh tân.
Với việc thành lập Hội Gỗ mỹ nghệ xã Canh Nậu, các hội viên đã tích cực quảng bá sản phẩm của làng nghề đến với khách hàng ở khắp các tỉnh, TP trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.