Vào mùa mưa, khi núi rừng Điện Biên chìm trong những trận mưa lớn kéo dài cũng là thời điểm lực lượng kiểm lâm không thể lơ là trong công tác quản lý, bảo vệ rừng. Đối mặt với muôn vàn gian nan, vất vả trên những con đường trơn trượt, hiểm trở, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn giữa rừng sâu nhưng tinh thần của những người lính gác rừng vẫn luôn lạc quan, nỗ lực hết mình để làm tốt công tác tuần tra, bảo vệ 'lá phổi xanh' nơi cực tây Tổ quốc.
Những nhà báo làm nghiệp vụ điều tra luôn mang trong mình niềm đam mê và sự dấn thân không giới hạn.
'Bông hồng thép' Liên Liên, nữ nhà báo được khán giả yêu thích với những thước phim điều tra quen mặt trên sóng truyền hình ngoài đời luôn thu hút người đối thoại với phong cách tự tin, lối kể truyện mạch lạc, ấn tượng và sự quyết liệt, đi tới tận cùng sự thật.
Chuyến đi rừng đầu tiên của nghề báo của tôi là viết về tình trạng khai thác rừng gỗ lớn tại miền Tây huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình. Đó là chuyến đi đầy hiểm nguy và để an toàn buộc tôi phải 'nói dối như...Cuội'...
Báo Pháp Luật TP.HCM dịp này có 3 phóng viên đoạt giải báo chí Huỳnh Thúc Kháng và giải báo chí chuyên đề.
LTS: Sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI) mấy năm qua đã kéo theo rất nhiều lời đe dọa. 'Lời' tất nhiên bắt nguồn từ con người và mối đe dọa mà con người đưa ra cho chính mình là khả năng AI cướp việc của rất nhiều người trong nhiều lĩnh vực đời sống xã hội. Một trong những đối tượng ấy chính là những nhà báo. Nhưng thật sự AI cũng như bất kỳ 'Ai' đưa ra lời đe dọa đều không hiểu rằng: 'Nhà báo là những người không bao giờ ngại nỗi sợ'.
Cục phó Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm cho biết quan trọng nhất để giải quyết triệt để nạn bắn giết động vật hoang dã là ngăn ngừa từ gốc bằng nhiều biện pháp.
Trong bối cảnh tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, nạn khai thác trái phép như vàng tặc, lâm tặc, cát tặc vẫn diễn ra phức tạp tại nhiều địa phương, để có những thông tin chân thực, phóng viên phải dấn thân vào những địa điểm nóng, có thể đối mặt với nguy hiểm.
Hai anh Hồ Ước và Hồ Văn Cu Ta (đều là người dân tộc thiểu số Vân Kiều, ở huyện vùng cao Đakrông, tỉnh Quảng Trị), từng rất tin vào 'lời dạy của Yàng', rằng làm nương, sống rẫy, bám rừng thì phải theo đúng lệ cũ. Đó là phát, đốt, cốt, trỉa, bởi có như vậy, mùa màng mới tốt tươi, người dân mới no đủ.
Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đang khẩn trương hoàn thiện hồ sơ, công nhận, theo dõi các cây gỗ lớn, có giá trị để công nhận là Cây di sản Việt Nam bảo vệ nghiêm ngặt.
Huyện Đoan Hùng (Phú Thọ) có gần 13.000 ha rừng và đất lâm nghiệp. Nòng cốt trong việc quản lý, bảo vệ rừng chỉ là 7 cán bộ kiểm lâm của Hạt Kiểm lâm huyện Đoan Hùng.
Ngày Môi trường Thế giới được tổ chức vào ngày 5/6 hằng năm. Ngày này bắt đầu từ năm 1972 được công bố bởi Chương trình Môi trường Liên hợp quốc.
Công an bắt giữ 2 lâm tặc đánh cán bộ của tổ tuần tra, kiểm soát khiến nhiều người bị thương, riêng phó giám đốc công ty lâm nghiệp gãy xương sườn.
Trong lúc tuần tra bảo vệ rừng, Phó Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đắk N'tao (xã Quảng Sơn, huyện Đắk G'long), bị nhóm đối tượng tấn công, làm gãy một xương sườn.
Lợi dụng sự lỏng lẻo trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, lâm tặc đã đốn hạ nhiều cây thông caribe tại khu vực núi Dương Huê (thôn Kỳ Tân, xã Tam Dân, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam) thuộc rừng phòng hộ Phú Ninh.
Ẩn sâu giữa cánh rừng nguyên sinh trên đèo Bảo Lộc là quần thể nhiều loại cây cổ thụ quý hiếm như: lim xanh, trường, kiền, thông tre, sơn huyết... Đây là báu vật của đại ngàn mà những người giữ rừng luôn ngày đêm túc trực để bảo vệ.
Nhiều diện tích rừng thông tại huyện Đắk Đoa (tỉnh Gia Lai) – nơi từng được giao cho Tập đoàn FLC để triển khai dự án sân golf – đang bị tàn phá nghiêm trọng bởi nạn chặt phá trái phép. Trong khi đó, dự án đã 'án binh bất động' suốt nhiều năm, để lại vùng đất hoang hóa không người trông coi.
Áp dụng công nghệ thông minh vào công tác bảo vệ và phát triển rừng đã hỗ trợ tích cực cho lực lượng kiểm lâm huyện Tuần Giáo trong công tác bảo vệ, phát hiện và ngăn chặn các vụ phá rừng trái pháp luật, cháy rừng trên địa bàn.
Từng có thời, họ sống bám vào rừng để mưu sinh. Giờ, họ đang từng ngày từng giờ bảo vệ rừng, bảo vệ những mầm xanh trỗi dậy. Với họ, như đang trả nợ cho rừng.
Vì cuộc sống khó khăn, nhiều người trước đây phải vào rừng Sông Thanh (huyện Nam Giang, Quảng Nam) để mưu sinh. Trong số đó, không ít người đã tiếp tay cho 'lâm tặc'; thậm chí có người trực tiếp cưa xẻ, đốt phá, hủy hoại rừng... Thế nhưng sau thời gian, nhờ sự tuyên truyền của chủ rừng cũng như chính quyền các cấp, những người này đã trở lại rừng – thay vì xâm hại, họ tham gia lực lượng gìn giữ, bảo vệ những tán rừng xanh...
Một quãng dài tuổi trẻ, Hôíh Trân dốc sức tiếp tay cho lâm tặc 'hút máu' rừng. Hôm nay, chính anh lại ngày đêm bảo vệ từng tấc đất, mầm xanh với ý nguyện trả nợ rừng xanh.
Sau những cơn sốt phá rừng và khai thác vàng trái phép, nay những cánh rừng trong lâm phận Vườn Quốc gia Sông Thanh hồi sinh mạnh mẽ, muông thú sinh sôi nảy nở
Sáng sớm, khi sương mù còn bảng lảng trên những đỉnh núi của Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La, chúng tôi theo các cán bộ kiểm lâm bắt đầu hành trình tuần tra rừng. Tiếng chim hót líu lo hòa cùng tiếng suối chảy róc rách giữa đại ngàn đã tạo nên một bản hòa ca của thiên nhiên khiến các thành viên trong đoàn luôn phấn khích.
Có tổng cộng hơn 170 cây thông thuộc Tiểu khu 614 (xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm) bị đầu độc bằng hóa chất đang chết khô. Hiện trường vụ đầu độc rừng thông đã được cơ quan chức năng khám nghiệm để phục vụ công tác điều tra.
Đây là loại gỗ quý hiếm và đắt đỏ có tiếng trên thế giới, chủ yếu được tìm thấy ở Brazil.
Cây Ipe được mệnh danh là loại gỗ đắt nhất trên thế giới và chỉ xuất hiện tại lưu vực sông Amazon, Brazil. Do thời gian sinh trưởng lâu và rất khó trồng nên cây gỗ Ipe ngày càng trở nên quý hiếm, thậm chí nguy cơ tuyệt chủng.
Trong lúc tuần tra, truy quét tội phạm về lâm, khoáng sản trên địa bàn, lực lượng chức năng huyện Tây Giang phát hiện 1 cây gỗ bị cưa hạ tại Tiểu khu 101 (xã Tr'hy, huyện Tây Giang, Quảng Nam), hiện trường còn lại là 9 phách gỗ xoan mộc với tổng khối lượng 9,462m3.
Do thời gian sinh trưởng lâu, cộng với việc chỉ mọc tại đúng một quốc gia nên cây gỗ Ipe ngày càng trở nên quý hiếm, thậm chí nguy cơ tuyệt chủng do nạn lâm tặc xuất hiện,
Những năm gần đây, công tác bảo vệ rừng tự nhiên ở Hà Tĩnh có nhiều tín hiệu vui. Cùng đó, tình trạng khai thác, tập kết, vận chuyển gỗ tự nhiên cơ bản không còn.
Liên quan vụ việc khai thác rừng trái phép dọc đường tuần tra biên giới thuộc quản lý của Đồn Biên phòng Bu Cháp (Đồn 12), Đại tá Bùi Đức Chính, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Đắk Nông cho biết, việc cắt hạ cây rừng không phải là do lâm tặc hay các đối tượng bên ngoài xâm nhập vào khu vực biên giới thực hiện, mà là do lực lượng kiểm lâm địa bàn thuê người thực hiện.
Gỗ sưa được biết tới là loại gỗ quý hiếm và đắt đỏ bậc nhất châu Á nhưng trên thế giới có một loại gỗ còn hiếm hơn cả gỗ sưa và đang có nguy cơ tận diệt, đó là gỗ Ipê.
Giữa chốn thâm u ở đại ngàn Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh, các cán bộ bảo vệ rừng ngày đêm 'ăn gió, nằm sương' bảo vệ động vật khỏi 'ma trận' bẫy.
Tết đến, nhiều người dân sum vầy tận hưởng không khí ấm áp, vui tươi bên gia đình, nhưng lực lượng quản lý, bảo vệ rừng của tỉnh Phú Yên vẫn ngày đêm canh giữ những cánh rừng, không để 'lâm tặc' tàn phá.
Trước sự nhòm ngó của lâm tặc, quần thể rừng pơ mu được cộng đồng các làng thuộc xã Kon Pne, huyện Kbang, Gia Lai canh giữ nghiêm ngặt, bất kỳ ai vào cũng đều bị phát hiện.
Trước sự nhòm ngó của lâm tặc, quần thể rừng pơ mu được cộng đồng các làng thuộc xã Kon Pne, huyện Kbang, Gia Lai canh giữ nghiêm ngặt, bất kỳ ai vào cũng đều bị phát hiện.
Cây thị 700 năm tuổi ở Thanh Hóa đã thu hút đông đảo người dân đến tham quan, nghiên cứu khoa học, đây cũng là điểm đến lý tưởng của du khách dịp đầu năm mới.