Hiện đang thời tiết hanh khô, se lạnh vào sáng sớm và buổi tối, làm gia tăng các bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Để ngăn chặn đà gia tăng ca bệnh có khả năng bùng phát tại cộng đồng, ngành y tế tỉnh chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe người dân.
Ô nhiễm không khí, thời tiết hanh khô, giá lạnh, mưa…làm gia tăng các bệnh về đường hô hấp trên như viêm họng, viêm xoang, viêm amidan, và cảm cúm.
Bệnh nhi N.T.Y.N (4 tuổi, huyện Trảng Bom, Đồng Nai), ban đầu có các dấu hiệu ho nhiều, sổ mũi, không sốt. Sau đó, đưa đến điều trị tại BV Nhi Đồng Đồng Nai với chẩn đoán bạch cầu cấp, hen phế quản cơn nặng bội nhiễm, nhiễm trùng huyết, theo dõi ho gà.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai vừa ghi nhận 1 ca tử vong do sởi, bệnh nhân có nhiều bệnh nền.
Ngành y tế tỉnh Đồng Nai khuyến cáo người dân trên địa bàn cần thực hiện tiêm đúng, tiêm đủ các loại vắc-xin để đảm bảo an toàn sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
Ông Lê Quang Trung, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đồng Nai cho biết, ca sởi thứ ba tại Đồng Nai tử vong đầu tháng 12 có nhiều bệnh nền.
Đồng Nai vừa ghi nhận thêm một thanh niên 26 tuổi tử vong liên quan bệnh sởi, có nhiều bệnh nền.
Trường hợp tử vong là anh H.M.N., 26 tuổi, ngụ xã Phú Cường, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, không được tiêm ngừa các loại vaccine phòng bệnh, trong đó có vaccine sởi.
Ngày 28/12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm một trường hợp tử vong liên quan đến bệnh sởi.
Ngày 28/12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Đồng Nai thông tin, trên địa bàn tỉnh vừa có vừa có thêm một ca mắc bệnh sởi tử vong. Đây là ca bệnh tử vong thứ 3 do mắc bệnh sởi trên địa bàn tỉnh trong năm nay…
Thời tiết miền Bắc chuyển mùa khiến nhiều bệnh nhân mắc sởi ở người lớn nhập viện do chủ quan cho rằng, bệnh sởi chỉ ở trẻ em nên không khám, điều trị. Thực tế, người lớn cũng mắc bệnh sởi, có thể gặp những biến chứng khôn lường, thậm chí gây tử vong.
Hiện nhiều người lớn mắc bệnh sởi, tuy nhiên, không ít người bị chẩn đoán nhầm sang sốt phát ban hoặc dị ứng da, khiến chậm điều trị dẫn tới biến chứng viêm phổi...
Lưỡi bản đồ là tình trạng bề mặt lưỡi xuất hiện các mảng đỏ không đều trông giống như bản đồ. Ở một số người, các mảng đỏ có thể gây viêm, đau hoặc nhạy cảm với một số loại thực phẩm và đồ uống.
Người phụ nữ bị sốt virus nhưng chủ quan không điều trị dẫn đến sốc nhiễm khuẩn, nhiễm trùng huyết, suy gan cấp, phải lọc máu liên tục để giữ được mạng sống.
Hiện nay, thành phố Hà Nội và nhiều địa phương khác trên cả nước đang ghi nhận sự gia tăng nhanh chóng số ca mắc sởi. Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội (CDC Hà Nội) nhận định, sẽ tiếp tục ghi nhận những ca bệnh trong tháng cuối năm 2024 và 3 tháng đầu năm 2025, nên người dân phải chủ động biện pháp phòng tránh.
Theo các bác sĩ, ban đầu người bệnh bị sốt virus nhưng không được điều trị kịp thời nên đã gây ra tình trạng bội nhiễm và ảnh hưởng đến rất nhiều cơ quan trong cơ thể.
Qua kiểm tra, các bác sĩ phát hiện có ổ áp xe ở gan phải do bội nhiễm vi khuẩn E.coli với kích thước lớn 7 x 8 cm.
Giãn phế quản là tình trạng các phế quản bị giãn ra và khó hồi phục được, dễ gây những biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng người bệnh nếu không được điều trị và quản lý bệnh tốt.
Bé gái 7 tuổi nhập viện với vùng da đầu hoại tử nghiêm trọng, nguyên nhân từ những ổ áp xe vùng chẩm do nấm bội nhiễm.
Khi tắm cho trẻ bị sởi, bố mẹ lưu ý không tắm cho trẻ quá khuya; tắm trong phòng kín gió với nước ấm; tắm nhanh trong 5 – 10 phút. Sau khi tắm xong, trẻ cần được lau khô và giữ ấm.
Trẻ bị đau nhức ở vùng chẩm, tự vỡ mủ và hoại tử da đầu. Gia đình tự điều trị kháng sinh tại chỗ nhưng không hiệu quả, khiến tình trạng ngày càng nặng thêm.
Bé gái 7 tuổi bị hoại tử da đầu nghiêm trọng, nguyên nhân từ những ổ áp xe vùng chẩm do nấm bội nhiễm.
Bé gái 7 tuổi nhập viện với vùng da đầu hoại tử nghiêm trọng, nguyên nhân từ những ổ áp xe do nấm bội nhiễm.
Mẹ bị thủy đậu có nên cho con bú và để trẻ tiếp xúc với sữa mẹ trong thời gian mẹ mắc thủy đậu hay không là thắc mắc của nhiều người.
Hiện nhiều địa phương đang gia tăng nhanh chóng số ca mắc sởi. Theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế, cần cấp bách tiêm vaccine ngừa sởi để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh trong điều kiện thời tiết giao mùa.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Công điện yêu cầu các bộ, cơ quan liên quan và địa phương tăng cường phòng chống, ngăn ngừa bệnh sởi bùng phát trên diện rộng.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Công điện yêu cầu các bộ, cơ quan liên quan và địa phương tăng cường phòng chống, ngăn ngừa bệnh sởi bùng phát trên diện rộng.
Với thói quen ăn gỏi cá, người đàn ông bị sốt cao, đau bụng hạ sườn phải, thăm khám phát hiện áp xe gan do sán lá gan nhỏ bội nhiễm vi khuẩn E.coli.
Sau một tuần nhận nuôi một chú mèo hoang, người phụ nữ ngoài 40 tuổi cùng chồng con bị mụn nước tróc vảy khắp cơ thể.
Sau 10 ngày sưng đau vùng cổ, nốt mụn nhọt nhỏ lan rộng và sưng tấy, nam thanh niên phải nhập viện cấp cứu.
Hai tuần sau khi mang một con mèo hoang về nuôi, 3 thành viên trong gia đình ở Hà Nội đều bị nhiễm nấm da, phải đến gặp bác sĩ điều trị.
Những ngày vừa qua, nhiều người dân đến Bệnh viện Da liễu Trung ương khám trong tình trạng đỏ rát một số vùng da trên cơ thể. Theo các bệnh nhân mô tả, vùng bị kiến ba khoang đốt chỉ cần 'chạm nhẹ đã không chịu nổi vì đau rát'…
Vào mùa kiến ba khoang tấn công, nhiều người khi phát hiện kiến trên da thường đập mạnh hoặc chà xát để giết, khiến độc tố lan rộng, gây tổn thương sâu và nghiêm trọng hơn.
Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Da liễu Trung ương gần đây tiếp nhận nhiều trường hợp viêm da tiếp xúc do côn trùng, trong đó có kiến ba khoang đến khám, có ngày vài chục ca bệnh.
Trẻ bị tay chân miệng có thể gặp các biến chứng nguy hiểm như phù phổi cấp, viêm cơ tim, viêm não.
Dị ứng thời tiết xuất hiện quanh năm, đặc biệt là thời điểm giao mùa gây cảm giác rất khó chịu cho người bệnh. Dị ứng thời tiết có nguy hiểm không?
Khi bị đau mắt đỏ, người bệnh nên sử dụng nước muối sinh lý (natri clorua 0,9%) hoặc nước cất để rửa mắt.
Nam bệnh nhân nhập viện trong tình trạng khó thở, suy hô hấp cấp. Theo các bác sĩ, trường hợp người lớn biến chứng nặng do mắc sởi rất hiếm gặp
Mới đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận và điều trị một ca bệnh sởi người lớn có biến chứng nặng. Bệnh nhân là ông N.V.T, 56 tuổi, trú tại Kỳ Anh, Hà Tĩnh.
Sau cơn đau đầu, mệt mỏi, người đàn ông nhập viện được chẩn đoán suy hô hấp cấp do mắc bệnh sởi.
56 tuổi mắc sởi, người đàn ông ở Hà Tĩnh bị biến chứng suy hô hấp, phải chuyển đến cấp cứu tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng rất nặng.
Khoảng 10 ngày trước khi nhập viện, bệnh nhân có các triệu chứng như đau đầu, mệt mỏi và sung huyết kết mạc mắt.
Bệnh nhân nam N. V. T (56 tuổi, ở Kỳ Anh - Hà Tĩnh) nhập Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng khó thở, sốt cao, phát ban ở vùng đầu, mặt và cổ sau chuyển biến suy hô hấp cấp.
Chiều tối 22/10, Giám đốc Bệnh viện chuyên khoa Sản Nhi Sóc Trăng Chung Tấn Định thông tin, thời gian gần đây, Phòng khám Da liễu, Khoa Khám bệnh, Bệnh viện chuyên khoa Sản Nhi tỉnh Sóc Trăng thường xuyên tiếp nhận các trường hợp bệnh nhi đến khám do bị chốc lở.
Thời gian gần đây, Bệnh viện chuyên khoa Sản Nhi tỉnh Sóc Trăng tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhi đến khám do bị chốc lở.
Đến ngày 18/10, trên địa bàn xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đã ghi nhận 6 ca sốt phát ban nghi mắc sởi. Điều này khiến nhiều cha mẹ lo lắng, vậy dấu hiệu nhận biết sớm căn bệnh này như thế nào?
Thời gian gần đây, một số bệnh viện liên tiếp tiếp nhận các ca bệnh uốn ván nặng đòi hỏi các phương pháp điều trị hồi sức tích cực do tiếp xúc với bùn đất bẩn sau mưa bão.
Bệnh nhân 56 tuổi ở Hải Dương có nhọt chín mé ở ngón chân cái nhưng chủ quan lội nước bẩn trong đợt mưa bão, bị vi khuẩn uốn ván xâm nhập qua vết thương vào cơ thể.