Đà Nẵng: Khám sàng lọc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính cho hơn 1.200 người

Bệnh viện Phổi Đà Nẵng vừa phối hợp với các trung tâm y tế trên địa bàn thành phố triển khai kế hoạch khám sàng lọc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, hen phế quản tại 12 xã/phường.

Những thay đổi nhỏ giúp cải thiện bệnh COPD

Những thay đổi đơn giản trong lối sống có thể giúp bạn tránh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), thậm chí giảm các triệu chứng và nguy cơ biến chứng.

Đà Nẵng triển khai khám sàng lọc bệnh phổi, phế quản đến hết tháng 6

Từ nay đến hết tháng 6/2025, Bệnh viện Phổi Đà Nẵng triển khai chương trình khám sàng lọc, phát hiện sớm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) và hen phế quản (HPQ) tại 12 xã, phường thuộc 7 quận, huyện trên địa bàn.

Dấu hiệu đặc biệt này khi ho giúp phát hiện ung thư phổi

Một tháng trước khi nhập viện, nam bệnh nhân xuất hiện ho khan, đôi khi khạc đờm có dây máu nhưng không khó thở hay đau tức ngực trái.

Những lưu ý quan trọng cho người bệnh hen phế quản

Trước thông tin phát hiện thuốc chữa hen phế quản giả vừa được Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế công bố khiến nhiều người lo lắng. Nếu bệnh hen suyễn không được điều trị và kiểm soát bệnh tốt sẽ gây khó thở và nguy hiểm đến sức khỏe của người bệnh.

Tưởng đau họng, đi khám phát hiện ung thư phổi giai đoạn cuối

Người đàn ông 65 tuổi, đau họng, ho khan, thỉnh thoảng khạc ít đờm có dây máu kèm đau ngực, đi khám phát hiện ung thư phổi di căn giai đoạn muộn.

Dấu hiệu nhận biết suy tim mạn tính

Suy tim mạn tính là tình trạng suy tim tiến triển theo thời gian. Khác với suy tim cấp diễn biến đột ngột và nhanh, suy tim mạn tính diễn ra từ từ trong thời gian dài, ngày càng nặng hơn nếu như không có biện pháp kiểm soát tốt.

Viêm phổi nặng do vi khuẩn kháng thuốc, chớ chủ quan

Các trường hợp viêm phổi nặng do vi khuẩn kháng thuốc thường kéo dài, cần đến các loại kháng sinh mạnh và đắt tiền, đôi khi phải dùng nhiều loại thuốc kết hợp.

Cứu bé trai Yên Bái bị đỉa chui vào miệng khi tắm suối

Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương mới đây tiếp nhận một bệnh nhân là trẻ em, bị đỉa chui vào và ký sinh trong tai, mũi, họng.

Nhiều trẻ em tắm suối bị đỉa chui vào đường thở

Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương tiếp nhận nhiều trẻ em bị đỉa chui vào và ký sinh trong tai, mũi, họng, sau đó xuống đường thở do đi tắm suối, một số trẻ đến viện trong tình trạng ho ra máu tươi, có cảm giác như có con gì bò trong họng.

Mỗi năm có hàng nghìn người tử vong do hen phế quản

Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc hen trung bình khoảng 3,9% dân số, tương đương khoảng 4 triệu người. Đáng chú ý, mỗi năm có khoảng 3.000 - 4.000 người tử vong do căn bệnh này.

Bị đỉa ký sinh trong mũi vì thói quen thường gặp ở trẻ nhỏ

Thông tin từ Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, thời gian gần đây, đơn vị liên tục tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp trẻ nhỏ bị đỉa suối ký sinh trong tai, mũi, họng

Nhiều trẻ em tắm suối bị đỉa chui vào đường thở

Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương tiếp nhận nhiều trẻ em bị đỉa chui vào và ký sinh trong tai, mũi, họng, sau đó xuống đường thở do đi tắm suối, một số trẻ đến viện trong tình trạng ho ra máu tươi, có cảm giác như có con gì bò trong họng.

Tắm suối, nhiều trẻ nhập viện vì bị đỉa chui vào đường thở

Thời gian gần đây, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương liên tiếp đón nhận các cháu bé bị đỉa suối chui vào đường thở, có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng.

Cảnh báo đỉa ký sinh trong đường thở khi tắm suối

Gần đây, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương tiếp nhận một số ca dị vật sống là đỉa chui vào đường thở của bệnh nhi, gây ra những tình trạng tổn thương nghiêm trọng cho mũi, họng.

Tắm suối cùng anh trai, bé 3 tuổi bị đỉa 5cm chui vào khí quản

Sau khi tắm suối, trẻ ho từng cơn, khạc ra máu tươi, thỉnh thoảng khản tiếng, thở khò khè và có cảm giác như có con gì bò trong họng...

Bệnh nhân COPD suy hô hấp nặng được cứu sống ngoạn mục

Tối 13/5, tin từ TTYT huyện Tam Nông, Phú Thọ, bác sĩ Khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực và Chống độc của trung tâm đã cấp cứu kịp thời ông H.V.T. (73 tuổi) suy hô hấp nặng mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đợt cấp, tăng huyết áp và suy kiệt nặng.

Cứu sống người đàn ông bị hen phế quản ác tính nguy kịch

Bệnh viện Phổi tỉnh Phú Thọ vừa cấp cứu thành công cho một người đàn ông 38 tuổi bị hen phế quản ác tính nguy hiểm tính mạng.

Nỗ lực quản lý bệnh nhân lao từ gốc

Trong hành trình dài hơi của ngành Y tế nhằm chấm dứt bệnh lao - 'kẻ giết người thầm lặng', Trung tâm Y tế TP. Thái Nguyên với 32 trạm y tế xã, phường đã và đang có nhiều nỗ lực triển khai các giải pháp trong thực hiện phát hiện và quản lý bệnh nhân lao hiệu quả, đồng bộ tại cơ sở. Nhờ đó, số bệnh nhân lao được điều trị khỏi đạt tỷ lệ ở mức rất cao.

Lao thanh quản: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

Lao thanh quản là loại bệnh viêm thanh quản đặc hiệu do vi khuẩn lao Mycobacterium Tuberculosis gây ra. Đây là một thể lao ngoài phổi, xuất hiện sau giai đoạn lao sơ nhiễm, và bệnh lý tập trung ở vùng thanh quản. Bệnh này có mối liên quan chặt chẽ với lao phổi.

Trái tim 'vỡ vụn' do căng thẳng dồn nén

Người bệnh mắc bệnh mạn tính dễ rơi vào trạng thái căng thẳng – đây là yếu tố có thể kích hoạt hội chứng trái tim tan vỡ.

Có thể chữa khỏi COPD không?

Theo bác sĩ, COPD là bệnh mạn tính, có thể điều trị được nhưng không thể khỏi hoàn toàn.

Ăn gì để người bệnh COPD 'dễ thở' hơn?

Những người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần chế độ dinh dưỡng đặc biệt vì họ tiêu hao nhiều năng lượng trong quá trình thở.

Trận sốt hơn một tháng giúp người đàn ông phát hiện bệnh hiếm

Sốt cao liên tục trong một tháng, người đàn ông được chẩn đoán mắc nấm phổi – căn bệnh hiếm gặp nhưng có nguy cơ đe dọa tính mạng lên đến 70%.

Sốt cao hơn một tháng, người đàn ông bất ngờ phát hiện nấm phổi

Nấm phổi là một bệnh lý nguy hiểm ở đường hô hấp, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, người bệnh bị nấm phổi có nguy cơ tử vong cao.

Phát hiện mắc nấm phổi sau thời gian sốt cao, suy nhược cơ thể

Nấm phổi là một bệnh lý nguy hiểm ở đường hô hấp, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời có nguy cơ tử vong cao.

Phòng, chống bệnh lao, không chỉ dừng ở khẩu hiệu

Ngày 24/3 hàng năm là Ngày Thế giới phòng, chống lao nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng đối với bệnh lao, đẩy mạnh nỗ lực chấm dứt dịch bệnh lao trên toàn cầu. Tại Ninh Bình, tỷ lệ điều trị thành công bệnh lao chung toàn tỉnh đạt 91,5% đã góp phần giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội...

Cảnh giác bệnh lao ở trẻ em

Ở trẻ em, bệnh lao gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: Tràn khí màng phổi, xơ phổi, ho ra máu, đau xương khớp, viêm màng não, rối loạn thị giác, thậm chí tử vong. Bác sĩ hướng dẫn cách nhận biết bệnh lao ở trẻ.

Hưởng ứng ngày Thế giới phòng, chống lao 24.3: Chẩn đoán sớm, điều trị đúng

Hưởng ứng ngày Thế giới phòng, chống lao 24.3, ngành y tế đang đẩy mạnh sàng lọc chủ động, phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh lao trong cộng đồng. Với khẩu hiệu 'Việt Nam cam kết, đầu tư, hành động để chấm dứt bệnh lao', công tác phòng, chống lao được triển khai đồng bộ từ tuyến thành phố đến tận xã, phường, đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần kiểm soát hiệu quả căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm này.

Hà Nội: Lại lo vì ô nhiễm không khí

Sáng 22/3, chất lượng không khí trên địa bàn Hà Nội có diễn biến phức tạp, chỉ số chất lượng không khí (AQI) dao động từ 92 đến 177, ở mức trung bình đến xấu.

Cứu sống người đàn ông bị sốc phản vệ

Sau khi tiêm thuốc kháng sinh Tenamyd Cefotaxime, bệnh nhân sẩn ngứa nhiều, khó thở. Các bác sĩ nhận định đây là ca sốc phản vệ nặng.

Thái Bình: Báo động đỏ toàn bệnh viện, cứu sống bệnh nhân sốc phản vệ

Một bệnh nhân bị sốc phản vệ sau tiêm kháng sinh nguy kịch khi đang điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Thái Bình (tỉnh Thái Bình) đã được xử trí thành công, qua khỏi cơn nguy kịch.

Phòng chống lao và nguồn lây từ cộng đồng: Dễ gây nhầm lẫn

Bệnh lao lây truyền qua đường hô hấp do người lành hít phải các hạt khí dung có chứa vi khuẩn lao của người bệnh giai đoạn tiến triển...

Cách để phát hiện bệnh COPD

Người bệnh thường chủ quan với các dấu hiệu của phổi tắc nghẽn mạn tính, dẫn đến không đi khám và điều trị kịp thời.

Vì sao người Việt dễ mắc COPD?

Tại Việt Nam, tần suất mắc COPD đứng cao nhất khu vực châu Á và Thái Bình Dương với tỷ lệ 10,3%.

Chưa quan tâm đúng mức đến bệnh nấm phổi

Tại Việt Nam, hiện chưa có số liệu cụ thể về bệnh nấm phổi. Tuy nhiên, khoảng 50% bệnh nhân đã từng mắc lao, được chẩn đoán mắc nấm phổi. Việc chẩn đoán bệnh nấm phổi hiện vẫn gặp nhiều khó khăn.

Loại nấm mốc rất phổ biến trong nhà, ngoài trời, có thể gây bệnh chết người

Loại nấm mốc này rất phổ biến, có mặt ở trong nhà và ngoài môi trường, ai cũng có thể hít phải. Đây là một trong các nguyên nhân gây bệnh nấm phổi, nếu không điều trị có thể tử vong sau 5 năm.

Viêm phổi cấp do đâu, có nguy hiểm không?

Viêm phổi cấp là bệnh lý nhiễm trùng cấp tính ở phổi, bệnh diễn biến nhanh và phức tạp. Vì vậy, khi được chẩn đoán viêm phổi cấp khiến nhiều bệnh nhân lo lắng. Vậy viêm phổi cấp do đâu, nguy hiểm thế nào?

Nghi ngờ mắc cúm A nên làm gì?

Thời tiết lạnh ẩm thuận lợi cho virus cúm phát triển khiến nhiều người mắc bệnh. Nếu nghi ngờ mắc cúm A nên làm gì để phát hiện sớm và điều trị bệnh mau khỏi?

Vào tiết nồm ẩm, chuyên gia khuyến cáo phòng ngừa cúm

Thời tiết lạnh, nồm ẩm rất thuận lợi cho virus cúm mùa phát triển, gây bệnh và bùng phát dịch. Người dân cần chủ động áp dụng các biện pháp dự phòng bệnh cho cá nhân, gia đình và cộng đồng.

Cách phòng ngừa cúm mùa khi thời tiết nồm ẩm

Người dân cần chủ động áp dụng các biện pháp dự phòng bệnh cúm mùa cho cá nhân, gia đình và cộng đồng.

Ho dai dẳng là dấu hiệu bệnh gì?

Ho là một phản xạ nhằm tống các vật lạ, chất tiết, vi sinh vật… ra khỏi đường hô hấp để bảo vệ đường hô hấp. Vậy, ho dai dẳng là biểu hiện của bệnh gì?

Người đàn ông bị phổi trắng chỉ vài ngày sau khi bị cúm: Cách phân biệt cúm và cảm lạnh thông thường

Lúc đầu chỉ ho nhẹ và họng có đờm, không ngờ vài ngày sau, phổi của người đàn ông đã trắng xóa.

Chuyên gia nhắc bạn đi khám ngay nếu gặp triệu chứng viêm phổi

Theo CDC Hoa Kỳ, cúm và viêm phổi cộng lại là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 9 ở xứ cờ hoa, giết chết hàng chục nghìn người mỗi năm.

Bệnh bụi phổi là gì?

Ngoài các loại bệnh phổi thông thường, nhiều người còn mắc phải loại bệnh phổi do bụi gây ra.

Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ăn như thế nào cho khỏe?

Khi đợt cấp COPD tiến triển, các triệu chứng như khó thở, thay đổi vị giác làm giảm lượng thức ăn ăn vào, khiến người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng.

Mắc lao vú cần lưu ý gì trong tập luyện?

Người bệnh lao vú cần được chăm sóc và nghỉ ngơi tốt. Việc thực hiện tập luyện đúng cách, phù hợp sẽ giúp mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe tổng thể, thúc đẩy quá trình phục hồi...