Để chủ động phòng, chống dịch bệnh COVID-19, các địa phương đã triển khai đồng bộ các biện pháp.
Hiện nay số ca mắc Covid-19 gia tăng nhẹ trở lại tại một số địa phương trong cả nước. Trước tình hình đó, các cơ sở y tế ở Nghệ An chủ động chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất, khu cách ly và trang thiết bị y tế, sẵn sàng thu dung và điều trị kịp thời.
Với tỷ lệ nhiễm viêm gan virus B và C thuộc hàng cao nhất thế giới, cùng với sự gia tăng các bệnh lý gan nhiễm mỡ không do rượu, xơ gan và ung thư gan, Việt Nam đang đối mặt với thách thức lớn trong việc kiểm soát và điều trị những bệnh lý này.
Chưa đầy 3 tháng đầu năm 2025, tại Bệnh viện Nhi Trung ương ghi nhận khoảng 1.600 cháu nhỏ vào nhập viện điều trị sởi, cùng hàng nghìn cháu có chỉ định điều trị tại nhà, trong khi cả năm 2024 chỉ có 800 cháu (tăng gấp đôi).
Với hàng nghìn ca mắc sởi tiếp tục được ghi nhận mỗi tuần, số ca mắc sởi trên toàn quốc tích lũy từ đầu năm đã vượt hơn 40.000 ca, trong đó có 6 ca tử vong. Các ca bệnh sởi biến chứng do chưa tiêm phòng vắc xin đang tạo gánh nặng lên các cơ sở y tế cả nước.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, 19% ca mắc sởi từ 6 đến 9 tháng tuổi và 14% ca mắc sởi dưới 6 tháng. Hầu hết những ca mắc sởi nằm viện đều chưa tiêm vaccine. Đáng chú ý, nhiều bà mẹ không hề biết tới việc cần phải cho con tiêm mũi sởi 0 ngay từ khi 6 tháng tuổi để trẻ có miễn dịch sớm.
Để phòng ngừa bệnh sởi, theo các chuyên gia y tế, phụ huynh cần tiêm phòng đầy đủ hai mũi vaccine sởi cho trẻ theo lịch tiêm chủng quốc gia.
Theo chuyên gia y tế, viêm màng não do não mô cầu có tỷ lệ tử vong từ 10 - 20%. Những thể nặng nhiễm trùng huyết, suy thượng thận, cấp, tối cấp có thể tử vong nhanh trong vòng 24 giờ. Vì thế, khi phát hiện bệnh, cần điều trị và cách ly kịp thời.
Não mô cầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, lây truyền theo đường hô hấp. Bệnh có thể lây thành dịch, để lại di chứng nặng nề, tỷ lệ tử vong từ 8 - 15%. Bệnh thường gặp vào mùa đông xuân.
Não mô cầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, lây truyền theo đường hô hấp. Bệnh có thể lây thành dịch, để lại di chứng nặng nề, tỷ lệ tử vong từ 8 - 15%. Bệnh thường gặp vào mùa đông xuân.
Thời tiết lạnh, ẩm sau Tết, mùa lễ hội, tụ tập đông người đầu năm như hiện nay là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn não mô cầu gia tăng. Một số bệnh viện ghi nhận các ca mắc não mô cầu nặng, đã có trường hợp tử vong.
Từ TP.HCM về Hà Nam ăn Tết, người phụ nữ 48 tuổi có biểu hiện sốt rét, đau đầu nên được gia đình đưa đi bệnh viện và có kết quả dương tính với vi khuẩn não mô cầu.
Nhiễm não mô cầu là bệnh đặc biệt nguy hiểm bởi tốc độ tiến triển và có thể cướp đi sinh mạng con người trong vòng chưa đầy một ngày kể từ khi khởi phát.
Nhiễm não mô cầu là một căn bệnh đặc biệt nguy hiểm do tốc độ tiến triển nhanh chóng, có thể gây tử vong trong vòng 24 giờ kể từ khi khởi phát. Bệnh lây truyền qua đường hô hấp và thường để lại di chứng nặng nề.
Cúm mùa thường xảy ra vào thời tiết lạnh, đặc biệt giai đoạn chuyển mùa Đông Xuân. Hiện thời tiết các tỉnh phía Bắc nước ta thuận lợi cho virus cúm phát triển và lây lan mạnh hơn.
Những ngày qua, các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nghệ An ghi nhận nhiều ca mắc cúm mùa chuyển nặng, với các biến chứng như viêm phổi và phải thở máy. Số lượng người dân đến các cơ sở y tế để tiêm vaccine phòng cúm tăng mạnh.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 xác định quân nhân Nguyễn Văn Ngh. tử vong do sốc nhiễm khuẩn não mô cầu thể tối cấp; 7 người tiếp xúc trực tiếp với anh này phải cách ly. Bệnh viện Bạch Mai đang điều trị một ca bệnh cấp tính.
Bộ Y tế cho biết, số trường hợp mắc cúm có gia tăng cục bộ từ cuối năm 2024 và trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ đầu năm 2025, nhưng không có sự gia tăng đột biến. Chính vì vậy, người dân chủ động thực hiện các biện pháp dự phòng, nhưng không nên tự mua để sử dụng hoặc dự trữ thuốc Tamiflu.
Gần đây, số ca mắc cúm mùa tại nước ta có xu hướng gia tăng. Tại một số bệnh viện lớn ở Hà Nội, số ca mắc cúm nặng cũng tăng cao, đặc biệt ở những bệnh nhân có bệnh lý nền.
Số bệnh nhân cúm nhập viện gia tăng ở nhiều tỉnh miền Bắc, đặc biệt, nhiều người bị biến chứng nặng, phải thở máy, tình trạng nguy kịch.
Theo các chuyên gia y tế, nhiều bệnh nhân cúm mùa nhập viện với các biến chứng nặng, hay xảy ra trên nhóm đối tượng có nhiều bệnh lý nền như tim mạch, hô hấp, nội tiết, người đang dùng các thuốc ức chế miễn dịch,…
Ngày 10-2, dịch cúm mùa đang diễn biến phức tạp khiến nhiều người tự tìm mua thuốc Tamiflu (chứa hoạt chất Oseltamivir) để dự phòng và điều trị cúm, đại diện Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) nêu rõ, người dân không nên mua và dự trữ thuốc Tamiflu bởi các thuốc chứa hoạt chất Oseltamivir vẫn đảm bảo về nguồn cung.
Thời điểm hiện nay, các bệnh lây truyền qua đường hô hấp có nguy cơ bùng phát, trong đó có bệnh cúm. Thực tế cho thấy, nhiều người có tâm lí chủ quan khi cho rằng bệnh nhẹ nên không đi khám. Thậm chí, nhiều người còn có thói quen 'tự làm bác sĩ', mua thuốc về điều trị dẫn đến hậu quả xấu.
Những người có bệnh nền, người có hệ miễn dịch yếu và phụ nữ mang thai 3 tháng đầu cần đặc biệt chú ý đề phòng mắc cúm vì nguy cơ gặp nhiều biến chứng.
Bệnh viện Bạch Mai đang điều trị cho nhiều bệnh nhân bị cúm A trong đó có các trường hợp phải thở máy, lọc máu để duy trì sự sống.
Theo các chuyên gia y tế, bệnh sởi cũng như một số bệnh truyền nhiễm khác gồm bạch hầu, ho gà, uốn ván... đều có thể phòng ngừa an toàn bằng biện pháp tiêm chủng vaccine.
Tuần qua, TP.Hà Nội đã ghi nhận thêm 102 ca bệnh sởi tại 22 quận, huyện. Dự báo, số ca mắc sởi có thể tiếp tục gia tăng trong ba tháng đầu năm 2025 do yếu tố giao lưu và tiếp xúc trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán.
Hai vợ chồng nhập viện sau khi bị chuột cắn gây nhiều biến chứng nguy hiểm đượ các bác sĩ xác định là bệnh nhiễm trùng Sodoku.
Trong lúc đuổi bắt chuột, cặp vợ chồng bị chuột cắn vào tay. Sau đó ít ngày, cả hai sốt cao, li bì, mê sảng
Trong lúc đuổi bắt chuột, 2 vợ chồng bị con vật cắn vào ngón tay chảy máu. Do chủ quan, bệnh nhân chỉ rửa tay bằng xà phòng và nhỏ dầu gió vào vết thương.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai vừa ghi nhận 1 ca tử vong do sởi, bệnh nhân có nhiều bệnh nền.
Trong thời gian gần đây, các cơ sở y tế ghi nhận xu hướng gia tăng số ca mắc bệnh sởi ở nhiều tỉnh thành, đặc biệt tại các khu vực đông dân cư. Đáng chú ý, nhiều ca bệnh được phát hiện ở người trưởng thành, kèm theo những biến chứng nghiêm trọng.
Bệnh nấm đen ở người là căn bệnh hiếm gặp nhưng lại hết sức nguy hiểm đối với những người có hệ miễn dịch yếu. Tại Bệnh viện Bạch Mai, số lượng bệnh nhân mắc nấm đen có chiều hướng gia tăng với bệnh cảnh phức tạp...
Nấm đen ở người là căn bệnh hiếm gặp nhưng rất nguy hiểm đối với bệnh nhân có hệ miễn dịch yếu. Việc chẩn đoán, phát hiện và điều trị cũng còn nhiều khó khăn, thách thức.
Trong thời gian gần đây, nhiều bệnh viện lớn tại Việt Nam đã ghi nhận nhiều ca sốt xuất huyết Dengue diễn biến nặng, trong đó không ít trường hợp gặp biến chứng nguy hiểm đe dọa tính mạng.
Tổ chức Y tế Thế giới ước tính mỗi năm có 5-10% người lớn và 20-30% trẻ em mắc cúm, 3-5 triệu ca cúm nặng và 300.000-500.000 ca tử vong. tại Việt Nam, hàng năm ghi nhận từ 600.000 - 1.000.000 trường hợp mắc cúm mùa, số ca mắc ghi nhận quanh năm. Thời tiết miền Bắc đang bước vào mùa Đông - Xuân, thuận lợi cho virus phát triển, đặc biệt là virus cúm.
Thời tiết thay đổi thất thường trong thời điểm giao mùa sẽ là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, trong đó có bệnh viêm màng não. Chỉ trong 2 tháng, riêng Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận điều trị hơn 400 ca viêm màng não do virus.
Thời gian gần đây, một số bệnh viện liên tiếp tiếp nhận các ca bệnh uốn ván nặng đòi hỏi các phương pháp điều trị hồi sức tích cực do tiếp xúc với bùn đất bẩn sau mưa bão.
Các bệnh nhân đều nhập viện trong tình trạng sốt cao, viêm và áp xe ở nhiều vị trí trên cơ thể. Có trường hợp vi khuẩn xâm nhập sâu, gây đau nhức trong xương.
Số liệu thống kê từ Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 53.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH). Các ca mắc SXH năm nay có chiều hướng nặng hơn so với mọi năm, đã ghi nhận trường hợp tử vong do bệnh diễn biến nặng.
Hiện nay, tại một số địa phương, tình hình bệnh sốt xuất huyết gia tăng nhanh với nhiều ổ dịch, điểm 'nóng' về dịch bệnh. Các bệnh viện ở nhiều địa phương đã ghi nhận nhiều ca bệnh nặng, diễn biến phức tạp, biến chứng nguy hiểm với nguy cơ tử vong cao.
Thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 41.905 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó 5 người tử vong. So với cùng kỳ năm 2023, số ca mắc tuy giảm, song Bộ Y tế khuyến cáo người dân không chủ quan, dịch bệnh đã bắt đầu vào giai đoạn cao điểm.
Thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho biết, trong 1 tháng qua, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của cơ sở y tế này liên tục tiếp nhận những ca sốt xuất huyết (SXH) Dengue nặng, diễn biến phức tạp với nhiều dấu hiệu cảnh báo và biến chứng nguy hiểm, nguy cơ tử vong cao.
Trong tháng 7 vừa qua, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận nhiều ca sốt xuất huyết Dengue nặng, có diễn biến phức tạp với nhiều dấu hiệu cảnh báo và biến chứng nguy hiểm, tiềm ẩn nguy cơ tử vong cao.
Theo các bác sĩ, rất nhiều phụ huynh bỏ qua và đánh giá thấp bệnh viêm tai giữa của trẻ nhỏ, thế nhưng đây là một trong những gánh nặng của căn bệnh nhiễm phế cầu gây ra. Hơn 80% trẻ mắc viêm tai giữa cấp trước 5 tuổi và 65% sẽ mắc tái đi tái lại. Phế cầu và Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi) là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất.
Trong 10 năm qua, nhân viên y tế khắp nơi đã tư vấn để cha mẹ hiểu về giá trị của vắc xin, từ đó phòng ngừa cho con ngay từ 6 tuần khỏi các bệnh do phế cầu.
Gánh nặng của viêm tai giữa ở trẻ em bị đánh giá thấp hơn thực tế. Hơn 80% trẻ mắc viêm tai giữa cấp trước 5 tuổi và 65% sẽ mắc tái đi tái lại. Phế cầu và Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi) là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất.