Trong những năm qua, các cấp Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Bảo Thắng phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, góp phần xây dựng tổ chức hội vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Chính sách nhân văn này đã giúp cho các bậc phụ huynh và học sinh vơi bớt khó khăn, có thêm điều kiện để tái thiết cuộc sống sau lũ.
Đoàn cứu trợ Trường THPT Cẩm Bình vừa có chuyến thăm, trao quà 100 triệu đồng đến giáo viên, học sinh và Nhân dân vùng lũ các tỉnh phía Bắc.
Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ) vừa tổ chức thành công Hội thao Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) các cơ quan, đơn vị, nhà máy khu vực miền Bắc, năm 2024.
Người dân các xã Tân Tiến, Tân Lợi, Tân Hòa của huyện Đồng Phú đang vô cùng bất an khi cầu Long - cây cầu nằm trên tuyến đường huyết mạch nối liền Tân Tiến với các xã này bị hư hỏng và xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng việc đi lại của người dân và nguy cơ xảy ra tai nạn nguy hiểm.
HĐND phường Lãm Hà, quận Kiến An, Tp.Hải Phòng vừa miễn nhiệm chức danh Chủ tịch UBND phường đối với ông Vũ Khắp Hiệp do để vợ xây 9 căn nhà không phép.
Trung đoàn 64 (Sư đoàn 361, Quân chủng Phòng không-Không quân) là đơn vị phòng không hỗn hợp, được trang bị vũ khí, khí tài hiện đại. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đơn vị đã đặc biệt coi trọng tổ chức huấn luyện theo phương châm 'cơ bản, thiết thực, vững chắc, an toàn, tiết kiệm'.
Sau khi được hướng dẫn, các chủ xe không còn phải vất vả chờ đợi khi đăng ký qua app kiểm định xe của Cục Đăng kiểm Việt Nam.
Sau 39 năm mang án oan 'giết người', đến khi được công khai xin lỗi, nhận bồi thường thì hai người đã già, một người trở thành thiên cổ.
40 năm mang nỗi oan 'giết người', đến khi được công khai xin lỗi, nhận bồi thường oan sai thì hai người đã già, một người trở về với cát bụi.
Trong hai ngày 15 và 16/2, Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức trao hơn 2,745 tỷ đồng bồi thường oan sai trong tố tụng hình sự cho ông Trần Ngọc Chinh và người đại diện của ông Trần Trung Thám (bà Trần Thị Thắm - là vợ ông Thám) đều ở xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
Do 'ngồi tù oan', ông Trần Ngọc Chinh đã được VKSND tỉnh Vĩnh Phúc bồi thường số tiền 1,068 tỷ đồng ngoài ra còn ông Trần Trung Thám cũng sẽ được bồi thường 1,668 tỷ đồng.
Sau 40 năm bị khởi tố, bắt giam oan, hai người đàn ông được VKSND tỉnh Vĩnh Phúc bồi thường gần 3 tỉ đồng.
Sau hơn 4 thập kỷ, ông Trần Ngọc Chinh được bồi thường 1,068 tỷ đồng, còn gia đình ông Trần Trung Thám nhận 1,668 tỷ đồng.
Mang án oan giết người suốt 39 năm, mới đây ông Trần Ngọc Chinh (79 tuổi) và ông Trần Trung Thám (đã chết), được Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã trao số tiền bồi thường hơn 2,7 tỷ đồng.
Hai cụ ông Trần Ngọc Chinh và Trần Trung Thám (trú tại huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) được viện kiểm sát bồi thường hơn 2,7 tỷ đồng do bị mang tiếng oan giết người sau gần 40 năm.
Bị mang tiếng oan giết người suốt 39 năm, các ông Trần Ngọc Chinh và gia đình ông Trần Trung Thám (Vĩnh Phúc, ông Thám đã qua đời) được viện kiểm sát bồi thường hơn 2,7 tỉ đồng
Ngày 15/2, đại diện VKSND tỉnh Vĩnh Phúc đã trao số tiền bồi thường 1,068 tỷ đồng cho ông Trần Ngọc Chinh. Dự kiến, cũng trong tháng 2/2023, VKSND tỉnh Vĩnh Phúc sẽ trao 1,668 tỷ đồng tiền bồi thường oan sai cho người đại diện của ông Trần Trung Thám.
TTH - Hồng Bắc là một trong những xã biên giới của huyện A Lưới. Tuy vẫn còn những khó khăn, nhưng nhờ nỗ lực cố gắng, đời sống người dân nơi đây không ngừng nâng lên; bộ mặt nông thôn mới của xã ngày càng khởi sắc.
TAND Cấp cao tại Hà Nội sắp xét xử vụ gia đình cụ ông Trần Trung Thám (mất năm 1982) đòi bồi thường 25 tỷ đồng vì bị mang án oan tội 'Giết người'.
TTH - Chủ động ứng phó, xử lý các điểm nguy cơ cao sạt lở núi và tái định cư (TĐC) di dời người dân đến nơi an toàn là những giải pháp chính quyền huyện A Lưới thực hiện, nhằm đảm bảo an toàn cho người dân.
TTH - Nằm bên sông A Sáp, người dân khu tái định cư (TĐC) Hồng Thượng (xã Hồng Thượng, huyện A Lưới) thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi lũ lớn, gây thiệt hại hoa màu, uy hiếp đời sống khu dân cư.
Gia đình bà Trần Thị Thắm đòi cơ quan tố tụng tỉnh Vĩnh Phúc bồi thường 25 tỉ đồng khi chồng bà bị oan sai, nhưng TAND tỉnh Vĩnh Phúc đã tuyên gia đình chỉ được bồi thường hơn 1,676 tỉ đồng.
TAND tỉnh Vĩnh Phúc vừa mở phiên xử vụ án dân sự 'Yêu cầu bồi thường thiệt hại do cơ quan tiến hành tố tụng gây ra trong hoạt động tố tụng hình sự' liên quan đến vụ khởi tố, bắt giam oan 3 người đàn ông về tội 'Giết người' xảy ra năm 1980.
Sáng 1/4, TAND tỉnh Vĩnh Phúc mở phiên xét xử vụ 'Yêu cầu bồi thường thiệt hại do cơ quan tiến hành tố tụng gây ra trong hoạt động tố tụng hình sự'. Nguyên đơn là người bị hàm oan gần 40 năm về tội giết người.
Trong vụ kiện dân sự này, gia đình ông Trần Ngọc Chinh và ông Trần Trung Thám yêu cầu VKSND tỉnh Vĩnh Phúc bồi thường số tiền 37,6 tỷ đồng do bắt giữ người oan sai.
Ngày 10/3, nguồn tin của Tiền Phong cho biết, vụ hai gia đình cụ ông mang án oan 40 năm giết người kiện Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc, đòi bồi thường 38 tỷ đồng phải hoãn lại do kiểm sát viên đang mắc COVID-19.
Ngày 10/3, Thông tin từ TAND tỉnh Vĩnh Phúc cho biết đã phải hoãn phiên xử vụ việc 2 gia đình cụ ông mang án oan giết người kiện VKSND tỉnh Vĩnh Phúc đòi bồi thường 38 tỷ đồng.
TAND tỉnh Vĩnh Phúc quyết định đưa vụ 2 gia đình kiện VKSND Vĩnh Phúc đòi gần 38 tỷ đồng tiền oan sai trong tháng 3.
Sau hơn một năm thụ lý đơn yêu cầu VKSND tỉnh Vĩnh Phúc, TAND cùng cấp đã quyết định đưa vụ án ra xét xử.
2 gia đình cụ ông ở Vĩnh Phúc bị kết án oan sai về tội giết người, sau gần 40 năm cơ quan chức năng mới tổ chức xin lỗi công khai. Tuy nhiên, đến nay hai gia đình này vẫn đang phải chờ khoản bồi thường.
Dù đã được ngành chức năng của tỉnh Vĩnh Phúc tổ xin lỗi công khai sau gần 40 năm bị bắt oan về tội giết người, nhưng việc giải quyết bồi thường oan sai cho gia đình 2 người lính vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Dù đã được ngành tư pháp xin lỗi công khai vì mang án oan giết người gần 40 năm trời nhưng hành trình nhận tiền bồi thường oan sai của 2 gia đình cụ ông ở Vĩnh Phúc vẫn chưa đi đến hồi kết.
Ngày 14-1, Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai đã có công văn 'nhắc nhở' tỉnh Thừa Thiên - Huế vì không nằm trong tâm điểm rét đậm, rét hại nhưng chỉ riêng huyện A Lưới lại có số lượng gia súc bị chết rét gần bằng các tỉnh ở miền núi phía Bắc cộng lại. Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai đề nghị tỉnh Thừa Thiên - Huế lập đoàn công tác kiểm tra hiện trạng và tìm nguyên nhân.
Nhiều người thắc mắc nguồn kinh phí để bồi thường vụ việc oan sai do người thi hành công vụ gây ra lấy từ đâu, và số tiền đền bù cho người dân sẽ được tính như thế nào?
VKSND tỉnh Vĩnh Phúc đang tiến hành những bước cuối cùng để chi trả số tiền bồi thường hơn 1,1 tỷ đồng cho gia đình cụ Khổng Văn Đệ.