Những di tích đặc biệt ngay giữa lòng Hà Nội

'Hà Nội 36 phố phường' với vẻ đẹp cổ kính xen lẫn hiện đại đã gieo lại nỗi nhớ nhung trong trái tim biết bao du khách. Cùng với quá trình đô thị hóa không ngừng diễn ra, ngay trong lòng Thủ đô vẫn còn đó nhiều di tích cổ xưa như những ngôi chùa, đền,... thu hút nhiều khách trong và ngoài nước ghé thăm.

Hình độc về lăng tẩm các vị vua nhà Nguyễn ở Huế năm 1919-1926

Cùng xem loạt ảnh hiếm có về lăng mộ các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức và Đồng Khánh do nhiếp ảnh gia Pháp chụp tại Cố đô Huế năm 1919-1926

Một vùng sông qua Bến Sỏi

Ôi chà, Bến Sỏi đẹp gì đâu để khi qua ta buộc phải ghìm cho xe chạy chậm, để còn thỏa mắt ngắm nhìn!

Ai bày mưu cho vua Tự Đức đòi nhà Thanh làm lễ tuyên phong ở Phú Xuân?

Thời nhà Nguyễn, các vua đầu tiên từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị tuy đóng đô ở Phú Xuân (Huế ngày nay), nhưng đều phải ra Thăng Long để làm nghi lễ bang giao, nhận tuyên phong của nhà Thanh. Phải đến khi vua Tự Đức lên ngôi, nghi lễ này mới được chuyển vào Phú Xuân, trở thành một thắng lợi ngoại giao lớn của triều đình Đại Nam.

Xứ Thanh Hoa nổi tiếng là nơi sản sinh ra nhiều vua nhất Việt Nam

Vùng đất này được ca ngợi là nơi có nhiều nhân tài, sản sinh ra nhiều vị vua nhất lịch sử Việt Nam. Trong quá khứ, nơi đây từng được gọi là xứ Thanh Hoa.

Đã mắt với tuyệt phẩm hòn non bộ trong Hoàng thành Huế

Quy mô của non bộ này khá lớn, giống như một hòn đảo đá nổi lên giữa hồ nước hình móng ngựa. Có cầu đá bắc qua mặt hồ để nối hòn non bộ với sân trước cung điện...

Đồ sộ và độc đáo Mộc bản triều Nguyễn

Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được UNESCO ghi danh Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ngày 8/5/2024), đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản (gồm 3 Di sản Tư liệu thế giới và 7 Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương). Trong đó, Mộc bản triều Nguyễn có vị trí đặc biệt, là Di sản Tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận vào ngày 31/7/2009.

Vị vua hiếu thảo nhất lịch sử Việt Nam nhưng tuyệt hậu, cực giỏi văn nhưng đi thi đứng cuối bảng

Cuộc đời vị vua này có rất nhiều điểm trái ngược kỳ lạ. Ông hiếu thảo nổi tiếng, nhưng cuối đời lại không có con, phải tự viết văn bia cho mình. Ông giỏi thơ văn nhưng đi thi chỉ đứng cuối bảng.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 22

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Trùng tu di tích lăng mộ Hoàng hậu Từ Dũ

Lăng của Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dũ được xây dựng vào những năm đầu thế kỷ XX, nằm trong tổng thể cảnh quan lăng vua Thiệu Trị. Trải qua hơn 100 năm tồn tại, do tác động của lịch sử và điều kiện môi trường tự nhiên gây ảnh hưởng lớn đến di tích, khiến di tích bị xuống cấp.

Phật Say làng Thụy – Một trong 8 cảnh đẹp hồ Tây xưa

Về 'Phật say Làng Thụy' - một trong 8 cảnh đẹp của Hồ Tây xưa: Làng Thụy đây là làng hay phường Thụy Chương, sau được đổi thành Thụy Khuê từ thời Tự Đức, vì kiêng tên miếu hiệu của vua Thiệu Trị, mất năm 1847 (vua Thiệu Trị là cha của vua Tự Đức, khi mất miếu hiệu là Hiến Tổ Chương Hoàng đế).

Cảm hứng

'Bạn Thống ơi, nhờ Báo Thừa Thiên Huế lên tiếng: Huy có biết cái cầu Kim Long (cầu Lợi Tế) trước khi làm mới vẫn còn tấm bia Lợi Tế Kiều bằng đá năm 1839 ở phía bên quán nhậu đầu đường Kim Long. Bạn có thể yêu cầu ban dự án sửa cầu gắn lại tấm bia cổ ấy? Cảm ơn!'.

Gia tộc khoa bảng lừng danh Sơn Nam Hạ

Dòng họ Nguyễn thôn Cựu Hào, xã Vĩnh Hào (Vụ Bản, Nam Định) là một trong những gia tộc khoa bảng nổi tiếng, có truyền thống thi thư.

Chuyện đời ông vua hay chữ và hiếu thảo bậc nhất sử Việt

Tự Đức được biết đến là ông vua hiếu thảo bậc nhất sử Việt.

Những ngôi thành bảo ở miền Quang Hóa

Chúng tôi đã có bài về thành bảo Quang Hóa ở thôn Cẩm Giang. Nhưng miền đất từng là đạo sở, sau trở thành một huyện của phủ Tây Ninh này vẫn còn những ngôi thành khác.

Trang nghiêm lễ rước Phật tại cố đô Huế

Ngày 21/5 tức ngày 14 tháng 4 âm lịch tại Quốc tự Diệu Đế, thành phố Huế đã diễn ra lễ rước Phật. Hàng nghìn tăng ni, Phật tử, người dân và du khách xứ Huế đã tham gia lễ hội tâm linh ý nghĩa này.

Nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn và bài học 'ngậm miệng, trói lưỡi'

Nổi tiếng là 'thiếu niên đăng cao khoa', Ông Ích Khiêm được xem là nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn.

Tháng năm, về ấp Bến Cừ...

Đất rẫy bạc ra vì nắng, nông dân cứ phải khoan giếng thật sâu, để bơm lên những dòng nước nhỏ nhoi chẳng thấm tháp chi so với cái khát triền miên của rẫy nương suốt mấy tháng không mưa.

'Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'

Điện Biên là tên gọi được Vua Thiệu Trị đặt năm 1841 với ý nghĩa là vùng biên cương vững chãi. Từ tên gọi phần nào đã khẳng định vị trí chiến lược của mảnh đất này. Cùng với phong cảnh thiên nhiên hùng vỹ và những nét văn hóa đặc trưng độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, vùng biên viễn Điện Biên đã 'nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng' với chiến công vang dội thể hiện lòng quả cảm và ý chí quyết chiến, quyết thắng của toàn dân tộc Việt Nam trước đội quân xâm lược hùng mạnh. Chiến trường khốc liệt năm xưa đã chuyển mình mạnh mẽ, ngày càng khởi sắc, nhưng dấu ấn về những ngày tháng hào hùng cũng như những đau thương, mất mát vẫn được chính quyền và nhân dân nơi đây lưu giữ đủ đầy như nghĩa cử tri ân, khắc ghi công ơn những anh hùng liệt sĩ đã quên mình vì độc lập, tự do của Tổ quốc...

Tên gọi 'Điện Biên Phủ' bắt nguồn từ đâu?

Đến năm Thiệu Trị thứ nhất (tức năm 1841), Ninh Biên được đổi lại là Điện Biên. Theo chữ Hán, Điện là cái hồ cạn.

Danh xưng ĐIỆN BIÊN chính thức có từ khi nào?

Năm 1841, lần đầu tiên danh xưng Điện Biên chính thức xuất hiện trên bản đồ địa giới hành chính nước ta khi vua Thiệu Trị cho tách các châu Ninh Biên, Tuần Giáo, Châu Lai (của tỉnh Hưng Hóa) để đặt thêm phủ Điện Biên.

Điện Biên: Áp dụng công nghệ để quảng bá lịch sử

Sáng 26.4, hơn 300 tài liệu, hình ảnh tỉnh Điện Biên từ thuở sơ khai đã được giới thiệu tại triển lãm trực tuyến 'Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ'.

300 tài liệu, hình ảnh Điện Biên Phủ từ thuở sơ khai

Ngày 26/4, triển lãm trực tuyến 'Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ' giới thiệu đến công chúng hơn 300 tài liệu, hình ảnh phản ánh lịch sử tỉnh từ thuở sơ khai đến nay, trong đó nhiều tài liệu lần đầu được công bố.

Lần đầu công bố tài liệu lưu trữ về tỉnh Điện Biên

Lịch sử của vùng đất Điện Biên trải dài qua nhiều thế kỷ với những mốc son chói lọi sẽ được tái hiện sinh động trong triển lãm trực tuyến 'Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ'.

Bảo tàng Cổ vật Cung Đình Huế - TOP 10 bảo tàng Việt Nam thu hút nhiều khách tham quan

Mới đây, theo xếp hạng của Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) - Trung tâm TOP Việt nam (Topplus) công nhận Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế là TOP 10 bảo tàng Việt Nam thu hút nhiều khách tham quan.

Nới quy định để cổ vật hồi hương

Năm 2023 sự kiện hồi hương ấn 'Hoàng đế chi bảo' (báu vật được truyền từ đời vua Minh Mệnh đến vua Bảo Đại) đã trở thành 1 trong 10 sự kiện tiêu biểu của ngành văn hóa.

Lễ hội kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ

Vào ngày 3/3 Âm Lịch (11/4 Dương Lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Quán Thánh đã diễn ra Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ.

Lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày sinh Đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ

Sáng 11-4, quận Ba Đình tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày sinh Đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ năm 2024.

Tỉnh nào có tên gọi mang nghĩa 'xứ trời'?

Vùng đất này xuất phát từ chữ Mường Then (Mường Thanh) theo tiếng dân tộc Thái, nghĩa là xứ trời. Đây được xem là vùng đất thiêng ở miền biên viễn.

Vị Hoàng giáp nào làm quan trải 7 đời vua?

Nguyễn Tư Giản được coi là vị Hoàng giáp nổi tiếng nhất trong lịch sử khoa bảng, khi để lại dấu ấn trên nhiều lĩnh vực.

Chiêm ngưỡng bức tranh trên trần chánh điện lớn nhất Việt Nam

Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh 'Cửu long ẩn vân'. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.

Mỹ Ninh- Một phác thảo sang sông

Vậy là sau những câu chuyện về 2 tổng Giai Hóa và Triêm Hóa, tiếp theo sẽ là chuyện tổng Mỹ Ninh- tổng cuối cùng của huyện Quang Hóa trên đất phủ Tây Ninh mới thành lập năm 1836.

Cận cảnh bộ sưu tập chuông cổ khủng nhất Việt Nam

Có trọng lượng lớn và được tạo tác rất kỳ công, chuông đồng là vật phẩm không thể thiếu trong các công trình tâm linh của người Việt. Cùng đến Bảo tàng Lịch sử Quốc gia để khám phá bộ sưu tập chuông cổ quy mô nhất Việt Nam.

Vị vua duy nhất nào tự viết cuộc đời mình trên bia đá nặng 20 tấn?

Vị vua này tự viết về cuộc đời mình trên tấm bia đá nặng đến 20 tấn, cao 4m với 4.935 chữ Hán.

Không gian trưng bày bút tích của các vua nhà Nguyễn qua Châu bản

Trưng bày Châu bản triều Nguyễn tại Hà Nội giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới.

Chiêm ngưỡng bức tranh trên trần chánh điện lớn nhất Việt Nam

Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh 'Cửu long ẩn vân'. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.

Ngày xuân, thăm Vọng Cảnh

Ra Giêng, tôi chở thằng con là sinh viên lên chơi đồi Vọng Cảnh, thăm lại nơi mà thời nó còn bé xíu, tôi đã từng chở nó đến, chỉ cho nó biết cây sim nó ra làm sao, và để cu cậu tự tay hái ăn những quả sim tím sẫm, mọng căng và ngọt lịm.

Dọc một triền sông- Triêm Hóa

Chúng ta đã biết về tổng Giai Hóa ở bên bờ phải sông Vàm Cỏ Đông. Thì phần thềm sông bên trái (tả ngạn), tại khu vực trung tâm nhất của vùng Nam Tây Ninh chính là tổng Triêm Hóa.

Đêm thơ nguyên tiêu trong Hoàng cung Huế

Tối 24/2, tại Phủ Nội vụ - Đại Nội Huế đã diển ra chương trình thơ đêm Nguyên tiêu 'Hương sắc mùa xuân'. Đây cũng là sự kiện nằm trong khuôn khổ lễ hội mùa xuân thuộc Festival Huế 2024.

Dâng hương tưởng niệm Danh nhân lịch sử Đào Trí

Ngày 21/2, tại di tích lịch sử quốc gia Mộ và Đền thờ Đào Trí (khu phố Tân Thạnh, phường Xuân Đài), TX Sông Cầu long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm Danh nhân lịch sử Đào Trí.

Lễ hội đình Xàm Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 15/2 (tức mồng 6 tháng Giêng), xã Phú Lai, huyện Yên Thủy tổ chức khai mạc Lễ hội đình Xàm Xuân Giáp Thìn 2024.

Dấu ấn của bậc tiền nhân

Là những người đang thụ hưởng nhiều di tích lịch sử, di sản sản văn hóa độc đáo nhưng ở An Giang không phải ai cũng biết về công lao khai phá, đóng góp to lớn của tiền nhân cho vùng đất đang còn lưu giữ nhiều dấu tích.

Tòa thành cổ nằm trong trung tâm TP Đà Nẵng

Thành Điện Hải đóng một vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống Pháp tại Đà Nẵng. Đây là tiền đồn, là điểm đầu tiên của phòng tuyến nổi tiếng chống quân Pháp của Thống chế Nguyễn Tri Phương. Đây là di tích có vai trò quan trọng trong văn hóa, giáo dục lịch sử, lòng yêu nước cho thế hệ sau tại TP Đà Nẵng.

Giai thoại những vị vua chúa 'tôn sư trọng đạo'

'Tôn sư trọng đạo' không chỉ là truyền thống cao quý và đẹp đẽ của dân tộc, mà còn là đạo lý không thể tách rời của học trò đối với người thầy.

Huyền ảo tuyệt tác 'Long vân khế hội'

Bức 'Long vân khế hội' là một tuyệt tác trên trần chánh điện cũ Diệu Đế quốc tự sau khi được dịch chuyển lùi phía sau hiện đang được bảo tồn khá tốt trước sự ngỡ ngàng của nhiều người. Bức tranh từng là đề tài được tranh luận sôi nổi nhiều năm về trước về việc giữ lại chánh điện cũ hay hạ giải. Việc hạ giải cũng đồng nghĩa xóa sổ tuyệt tác này.