Trước khi sáp nhập, chỉ 1 tỉnh duy nhất ở Việt Nam có 2 sân bay dân sự hoạt động, người dân trong tỉnh có thể đi lại bằng máy bay. Tuy nhiên, sau khi sáp nhập còn 34 tỉnh thành, nhiều tỉnh nào ở Việt Nam có 2 sân bay hoạt động?
Vietjet Air chính thức dừng toàn bộ hoạt động khai thác các chuyến bay đi và đến sân bay Điện Biên Phủ từ 1/6/2025.
Ngày 1-6, ông Vũ Mạnh Hà, đại diện Vietjet Air tại Điện Biên xác nhận, Hãng hàng không Vietjet Air vừa có thông báo về việc dừng khai thác các chuyến bay đi/đến sân bay Điện Biên, kể từ ngày 1-6.
Hãng hàng không Vietjet Air vừa có thông báo gửi đến các đại lý và khách hàng về việc dừng khai thác các chuyến bay đi/đến sân bay Điện Biên, kể từ ngày 1/6/2025.
Để xảy ra sai sót tại các dự án chỉnh trang đô thị phục vụ các hoạt động chào mừng Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, UBND TP Điện Biên Phủ bị yêu cầu thu hồi hàng trăm triệu đồng, đồng thời kiểm điểm các tổ chức, cá nhân có liên quan.
71 năm đã đi qua kể từ chiều hè lịch sử ngày 7/5/1954, trên chiến trường xưa với Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' giờ là một Điện Biên luôn nỗ lực từng ngày để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh, duy trì mối quan hệ bền chặt với các tỉnh bạn trong nước và quốc tế.
Từ ngày 27 - 30/12, đoàn đại biểu tỉnh Điện Biên do đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn lên đường thăm và làm việc tại TP. Phổ Nhĩ, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc). Tham gia đoàn gồm lãnh đạo tỉnh, huyện Mường Nhé, các sở, ngành liên quan.
Nhà sàn bằng gỗ lim nguyên khối lớn nhất Việt Nam từng được quảng bá ngay tại sân bay Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. Ngôi nhà nằm trong quần thể du lịch nghỉ dưỡng tại TP. Điện Biên Phủ.
Trên chặng đường 32 năm xây dựng và phát triển, giờ đây, TP. Điện Biên Phủ đã có nhiều bứt phá; từng bước khoác lên mình diện mạo của một đô thị trẻ trung, văn minh và hiện đại. Đó là thành quả rất đáng trân trọng với sự đóng góp công sức, trí tuệ, sức sáng tạo và nỗ lực không ngừng của toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố để phấn đấu đưa thành phố Điện Biên Phủ trở thành đô thị loại II trong thời gian sắp tới.
Sau nhiều ngày luyện tập, hợp luyện, sáng ngày 7/5, các lực lượng tham gia diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ đã phô diễn những hình ảnh đẹp nhất. Từ sân vận động tỉnh đến khắp các tuyến đường của thành phố Điện Biên Phủ, tất cả như đang hòa chung không khí hào hùng của niềm vui chiến thắng cách đây tròn 70 năm trước.
Những ngày tháng 5 lịch sử, muôn trái tim của cả nước cùng chung nhịp đập, hướng về Điện Biên Phủ trong niềm tự hào của Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Có mặt cùng dòng người đến thăm chiến trường xưa, để tưởng nhớ, tự hào và khắc ghi công ơn mà lớp lớp cha ông đã chiến đấu anh dũng, kiên cường cho nền hòa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc hôm nay.
Thái Nguyên - Việt Bắc gắn kết với Điện Biên - Tây Bắc như một nhịp cầu lịch sử, mang âm hưởng hào hùng và mãnh liệt của thời đại Hồ Chí Minh quang vinh.
Sau 70 năm từ chiến thắng 7-5-1954, mảnh đất Điện Biên lịch sử đang ngày một 'thay da đổi thịt' với diện mạo cơ sở hạ tầng khang trang, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao.
Ngày 5/5 là ngày tổng duyệt Lễ kỷ niệm trong chuỗi hoạt động hướng tới 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. 11 chiếc trực thăng của không quân Việt Nam mang theo cờ Đảng, cờ Tổ quốc, bay nhiều vòng trên bầu trời Điện Biên.
Trong khuôn khổ tổng duyệt Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, 11 chiếc trực thăng của không quân Việt Nam mang theo cờ Đảng, cờ Tổ quốc bay nhiều vòng trên bầu trời Điện Biên.
Trước năm 1954, quân đội Pháp đã xây dựng sân bay Mường Thanh, nay gọi là sân bay Điện Biên, nhằm tăng viện quân lương, vũ khí cho tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Sau Chiến thắng của quân ta năm 1954, sân bay Điện Biên được quân đội Việt Nam tiếp quản. Cho đến nay, đây vẫn là một công trình an ninh quốc phòng trọng điểm quốc gia, trở thành sân bay dân dụng hiện đại, đáp ứng khai thác tàu bay cỡ lớn.
Từ ngày 19/4 tới nay, lần lượt các lực lượng: không quân bay chào mừng, pháo lễ, diễu binh, diễu hành đã tiến về Điện Biên chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Sau khi ổn định nơi ăn, nghỉ, các lực lượng đã tiến hành luyện tập, hợp luyện theo kế hoạch. Trên khắp thành phố Điện Biên Phủ, không khí luyện tập rộn ràng, hào hùng hơn bao giờ hết, thu hút sự cổ vũ, theo dõi của đông đảo nhân dân.
Điện Biên Phủ, cái tên đã thành huyền thoại, biểu tượng của một dân tộc anh hùng. Sau 70 năm, Điện Biên hôm nay, từ đô thị đến nông thôn mang một diện mạo mới, đẹp và khang trang hơn.
Trang web Allhistory.com của Trung Quốc mới đây đăng bài của tác giả Trương Quân Khác phân tích về thắng lợi của Quân đội nhân dân Việt Nam trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
Ngày 24/4, tại TP Điện Biên Phủ, các phi công và trực thăng của Sư đoàn 370, 371, 372 thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân tiến hành chuyến bay hợp luyện đội hình, để chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Sáng 24/4, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Quân chủng Phòng không - Không quân đã tiến hành bay hợp luyện đội hình đầu tiên sau khi tập kết tại sân bay Điện Biên Phủ. Buổi hợp luyện đã diễn ra an toàn tuyệt đối.
Điện Biên hôm nay trở thành một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng nhanh trong số 14 tỉnh khu vực Trung du và miền núi phía Bắc.
Sáng nay 19/4, 11 chiếc trực thăng của Sư đoàn Không quân 371 - Quân chủng Phòng không - Không quân tham gia bay biểu diễn diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ đã hạ cánh an toàn xuống sân bay Điện Biên Phủ.
Hãng hàng không quốc gia cho biết nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, hãng sẽ khai thác 3 chuyến bay mỗi ngày từ Hà Nội đi Điện Biên và chiều ngược lại trong thời gian từ ngày 3/5 - 8/5/2024.
Vùng đất này xuất phát từ chữ Mường Then (Mường Thanh) theo tiếng dân tộc Thái, nghĩa là xứ trời. Đây được xem là vùng đất thiêng ở miền biên viễn.
Do đặc điểm về khí hậu mù khô kéo dài, sân bay Điện Biên thường xuyên bị ảnh hưởng về các hoạt động vào tháng 4 hàng năm.
Trong ba ngày (từ 6 đến 8-4), có 19 chuyến bay đi, đến sân bay Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) phải hủy chuyến
Trong những ngày vừa qua, hàng loạt chuyến bay từ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh không thể đi đến Cảng Hàng không Điện Biên.
Thống kê của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) cho thấy, trong ba ngày (từ 6 - 8/4) có 19 chuyến bay đi, đến sân bay Điện Biên phải hủy chuyến (ngày 6/4 có 5 chuyến, ngày 7/4 có 6 chuyến, ngày 8/4 có 8 chuyến).
Tháng 4 hằng năm, khu vực sân bay Điện Biên Phủ thường có gió Nam-Tây Nam thịnh hành, tốc độ 11-14km/giờ, trời ít mây, mù khô kéo dài gần như cả ngày, gây giảm tầm nhìn ảnh hưởng đến khai thác bay. Trung bình khoảng 15 ngày trong tháng có mù hoặc mù khô, tầm nhìn 2000m-4800m.
Trước tình trạng nắng nóng, khô hạn diễn biến phức tạp, UBND tỉnh Điện Biên vừa ban hành Công điện số 1536, yêu cầu các địa phương tăng cường công tác quản lý đốt dọn thực bì, quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô trên địa bàn.
Trước tình trạng nắng nóng, khô hạn diễn biến phức tạp, UBND tỉnh Điện Biên đã ban hành Công điện khẩn yêu cầu các địa phương tăng cường quản lý việc đốt dọn thực bì và quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô trên địa bàn.
Những ngày qua, chất lượng không khí tại TP. Điện Biên Phủ luôn nằm ở trong ngưỡng xấu, hiện tượng mù khô và khói khiến nhiều chuyến bay đi/đến sân bay Điện Biên phải hủy.
Trong nhiều ngày qua, chất lượng không khí tại Điện Biên luôn nằm ở trong ngưỡng xấu, hiện tượng mù khô và khói khiến nhiều chuyến bay đi/đến sân bay Điện Biên phải hủy.
Ngày 6/4, đã có 5 chuyến bay đi/đến sân bay Điện Biên phải hủy do hiện tượng mù khô và khói làm hạn chế tầm nhìn, máy bay không thể cất/hạ cánh vì tầm nhìn dưới mức tiêu chuẩn.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, sân bay Mường Thanh là điểm trọng yếu để quân đội Pháp thiết lập được một tập đoàn cỡ lớn tại Điện Biên Phủ. Và đến nay, sân bay Điện Biên Phủ tiếp tục khẳng định vai trò là cầu hàng không quan trọng của Điện Biên nói riêng, vùng Tây Bắc nói chung.
Những ngày qua, khách du lịch đến Điện Biên tăng cao, trong đó lượng khách di chuyển bằng đường hàng không qua sân bay Điện Biên Phủ tăng đột biến so với những năm trước. Các hãng hàng không đang khai thác chặng bay Hà Nội - Điện Biên, TP. Hồ Chí Minh - Điện Biên đã tăng gấp đôi tần suất chuyến bay đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến dịch Điện Biên Phủ, Cơ quan Truyền thông và Sản xuất Nghe nhìn Bộ Quốc phòng Pháp (ECPAD), nơi lưu giữ nhiều tư liệu về hình và ảnh liên quan đến chiến tranh Đông Dương đã cho ra mắt cuốn sách ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ, trong đó có nhiều bức lần đầu được công bố về trận chiến lịch sử này.
'Cô dâu Điện Biên' là tên gọi thân thương mà nhiều người dùng khi nhắc về Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y trong đám cưới nổi tiếng cùng chú rể Cao Văn Khánh, chỉ huy Đại đoàn Quân Tiên Phong được tổ chức tại Hầm chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, ngay sau chiến thắng. Đặc biệt, 'Hôn trường' chính là nơi làm việc và nghỉ ngơi của tướng Đờ Cát (De Castries) cùng Bộ chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Nhằm phục vụ Năm Du lịch quốc gia Điện Biên 2024, Vietnam Airlines nâng số lượng chuyến bay từ Hà Nội đến Điện Biên lên 2 chuyến mỗi ngày trong giai đoạn từ 6/3 - 30/3/2024.