Thủ tướng Phạm Minh Chính giao các cơ quan khẩn trương hoàn thiện nghị quyết thống nhất các cơ chế đặc thù cho tất cả dự án đường sắt, trình Chính phủ trong tháng 4 để trình Quốc hội trước ngày 5/5.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ mục tiêu không thay đổi là phải khởi công dự án đướng sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng trong năm 2025 và khởi công tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trong năm 2026.
TPHCM phải được đầu tư mạnh để giải quyết sớm các điểm nghẽn về hạ tầng, đảm bảo tương xứng với vị thế về kinh tế, địa lý, cũng như phát triển đáp ứng sự kỳ vọng của cả nước.
Trường hợp triển khai dự án đường sắt Thủ Thiêm Long Thành theo hình thức đầu tư công, UBND TP.HCM đề nghị Bộ Xây dựng báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đầu tư dự án bằng nguồn vốn ngân sách Trung ương.
TP.HCM sẽ áp dụng cơ chế đặc thù theo Nghị quyết 188/2025/QH15 để khởi công tuyến metro số 2 (Bến Thành – Tham Lương) vào cuối năm 2025.
Trong năm nay, hệ thống giao thông đô thị sẽ có bước chuyển mình quan trọng khi Hà Nội khởi công 2 tuyến mới, TPHCM chính thức bắt tay vào xây dựng tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương).
Hà Nội và TP HCM sẽ khởi công các tuyến đường sắt đô thị trong năm 2025, nhằm phát triển mạng lưới giao thông công cộng hiện đại.
Trong năm 2025, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM và Hà Nội dự kiến sẽ khởi công ba tuyến metro, đánh dấu bước tiến quan trọng mở rộng mạng lưới đường sắt đô thị tại hai thành phố lớn nhất cả nước.
Phát triển mạng lưới đường sắt đô thị không chỉ kết nối giao thông hiện đại trong đô thị, mà còn là kết nối những ước mơ, khát vọng của người dân thành phố về một cuộc sống tiện nghi và hiện đại.
Phó Thủ tướng yêu cầu dự thảo Nghị định mới về quản lý ODA phải làm rõ các nội dung về phân cấp, phân quyền, cắt giảm thủ tục hành chính, rõ trách nhiệm.
Một hội nghị quốc tế về đường sắt đô thị (metro) sẽ được tổ chức tại TP.HCM nhằm thông tin rộng rãi với các nhà đầu tư trong và ngoài nước về kế hoạch đầu tư các dự án metro tại thành phố, cũng như giúp các đơn vị trong nước có cơ hội khảo sát năng lực, kinh nghiệm của các đơn vị tư vấn để triển khai ngay các công việc ưu tiên, cấp bách…
Trong bảy tuyến đường sắt đô thị cần hoàn thành trong 10 năm tới, TP.HCM sẽ bắt đầu bằng việc khởi công xây dựng tuyến metro số 2 vào cuối năm nay.
TP.HCM dự kiến tổ chức Hội nghị Roadshow quốc tế để thông tin về công tác tư vấn thực hiện các dự án đường sắt đô thị vào ngày 18/4 tới.
TP.HCM sẽ tổ chức Hội nghị Roadshow quốc tế để thông tin về công tác tư vấn thực hiện các dự án đường sắt đô thị.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2025 trên 10%, TP. Hồ Chí Minh đã xây dựng kế hoạch huy động 620.000 tỷ đồng vốn đầu tư toàn xã hội, đẩy nhanh giải ngân đầu tư công, tăng cường tháo gỡ điểm nghẽn của các dự án tồn đọng nhằm tạo động lực, kích thích các nguồn lực vốn khác tham gia phát triển kinh tế.
Thủ tướng yêu cầu cụ thể về một số dự án đường sắt trọng điểm như Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng, đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam, đường sắt đô thị Hà Nội.
Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM (MAUR) sẽ tổ chức roadshow quốc tế để thông tin về công tác tư vấn thực hiện đầu tư các tuyến đường sắt đô thị tại Thành phố.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam nhiều khả năng sẽ được khởi công sớm hơn kế hoạch ban đầu, ngay trong cuối năm 2026, theo chỉ đạo mới nhất của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính sớm có ý kiến về việc dừng sử dụng vốn ODA đối với dự án metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương).
Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng tập trung hoàn thiện các thủ tục để phấn đấu khởi công dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam vào cuối năm 2026.
Thời gian qua, nhằm hiến kế, đóng góp ý kiến cho Thành phố Hồ Chí Minh trong việc phát triển giao thông đô thị, nhiều nhà khoa học cho rằng: Nếu thành phố tiếp tục duy trì cách làm cũ thì để hoàn thành 7 dự án Metro theo quy hoạch sẽ mất 50-70 năm, thậm chí 100 năm. Vì vậy, thành phố cần có cách làm khác với tuyến Metro số 1.
Trong năm nay, TP.HCM sẽ tìm nhà đầu tư cho 3 khu đất tại quận 10, Tân Bình và Tân Phú để phát triển mô hình TOD dọc tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương).
Tuyến metro số 2 TPHCM (Bến Thành- Tham Lương) đã qua nhiều lần điều chỉnh dự án, kéo dài 15 năm kể từ ngày được phê duyệt chủ trương đầu tư đến nay. Để có thể tuyển chọn nhà thầu thi công chính dự án khởi công vào tháng 12-2025 như kế hoạch, TPHCM đề nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định hướng dẫn lập thiết kế FEED - điều kiện để thực hiện được cơ chế đặc thù cho dự án.
Vừa qua, thông tin UBND TPHCM giao Ban Quản lý đường sắt đô thị (MAUR) làm chủ đầu tư 7 tuyến metro trong 10 năm đã thu hút nhiều sự quan tâm của độc giả.
Khu đất được chọn làm dự án TOD dọc tuyến metro số 2 có địa chỉ tại số 446-448 đường Hoàng Văn Thụ, quận Tân Bình và khu C30, phường 14, quận 10.
Trong nỗ lực đẩy mạnh phát triển hạ tầng giao thông, UBND TP.HCM vừa giao nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan, ban ngành, nhằm chuẩn bị đầu tư và huy động nguồn lực triển khai các dự án nâng cấp, mở rộng các trục giao thông chính yếu của Thành phố. Cùng với đó là các bước chuẩn bị cho hệ thống đường sắt đô thị theo Nghị quyết 188/2025/QH15 của Quốc hội.
Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM (MAUR) sẽ chịu trách nhiệm đầu tư và triển khai 7 tuyến Metro của TP.HCM đến năm 2035.
TP.HCM đưa thêm 2 dự án TOD dọc tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) vào triển khai ngay trong năm nay vì các khu đất này thuận lợi trong giải phóng mặt bằng
UBND TPHCM vừa ra quyết định về ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP.Hà Nội và TPHCM...
Chủ tịch UBND TPHCM vừa ban hành quyết định giao nhiệm vụ chủ đầu tư các dự án đường sắt đô thị theo Nghị quyết 188 của Quốc hội cho Ban Quản lý đường sắt đô thị TPHCM (MAUR).
Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM được UBND Thành phố giao làm chủ đầu tư 7 tuyến đường sắt đô thị theo cơ chế đặc thù của Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội.
UBND TPHCM giao Ban Quản lý Đường sắt Đô thị (MAUR) chịu trách nhiệm đầu tư và triển khai các tuyến metro theo kế hoạch.
Ban quản lý đường sắt đô thị TPHCM được giao nhiệm vụ chủ đầu tư của 7 tuyến metro có tổng chiều dài 355km trong 10 năm tới với số vốn cần huy động hơn 40 tỷ USD.
Cuối tuần qua, phát biểu kết luận Phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo các công trình trọng điểm, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo nêu rõ quyết tâm xây dựng bằng được ngành công nghiệp đường sắt, làm chủ công nghệ, sản xuất được toa xe, đầu máy, phát triển hệ sinh thái công nghiệp đường sắt.
Để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị theo Nghị quyết của Quốc hội, TPHCM cần huy động và bố trí lượng vốn 209.500 tỉ đồng.
Tối 29-3, chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo các công trình trọng điểm, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo yêu cầu phải vượt qua giới hạn của chính mình, xây dựng bằng được ngành công nghiệp đường sắt.
Nhiều tòa nhà cao tầng tại TPHCM, Hà Nội bị rung lắc do động đất; giá vàng lại tăng vọt lên mức kỷ lục mới 100,6 triệu đồng/lượng; đầu tư gần 12.000 tỉ đồng mở rộng hầm Cù Mông, quốc lộ 22...là những thông tin được nhiều độc giả quan tâm hôm nay (28-3).
TP.HCM đặt mục tiêu đưa vào vận hành tuyến Metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) vào giữa nhiệm kỳ 2025-2030, rút kinh nghiệm từ 12 năm triển khai tuyến Metro số 1.
Một số tin tức đáng chú ý diễn ra trong hôm nay (27-3) là UBND TPHCM cho biết sẽ khởi công tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) vào tháng 12 năm nay; giá mua vàng tăng mạnh trở lại, tiến gần mốc 100 triệu đồng/lượng; nhiều rào cản kìm hãm phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 188 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Sáng nay 27/3/2025, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường ký quyết định số 1151/QĐ-UBND về việc ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội về phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh
UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết 188 của Quốc hội về phát triển mạng lưới đường sắt đô thị trên địa bàn thành phố.
UBND TP.HCM vừa công bố kế hoạch đầu tư hệ thống đường sắt đô thị dài 355km trong vòng 10 năm tới, với tổng vốn đầu tư lên đến 40,2 tỷ USD, nhằm giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông và nâng cao chất lượng sống của người dân.
Tuyến Metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) dài hơn 11 km đi qua 6 quận: 1, 3, 10, 12, Tân Bình và Tân Phú dự kiến sẽ được khởi công vào tháng 12/2025.