Tuyến Metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) đã hoàn tất 100% công tác giải phóng mặt bằng, hiện đạt 60% khối lượng di dời hạ tầng kỹ thuật. Một số khu vực trọng điểm như ga Dân Chủ đang được thi công gấp rút. Dự kiến cuối năm nay sẽ khởi công các hạng mục chính của dự án.
Mặc dù gặp nhiều trở ngại do kết cấu hạ tầng ngầm phức tạp, Ban Quản lý Đường sắt đô thị Tp.HCM cam kết sẽ hoàn tất di dời hạ tầng kỹ thuật đúng tiến độ, khẳng định đây là 'mệnh lệnh' không thể chậm trễ.
Theo Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM, các đơn vị đã hoàn tất GPMB, di dời hạ tầng đạt 60%, sẽ khởi công tuyến Metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) trong năm 2025.
Toàn bộ mặt bằng metro số 2 đã được bàn giao, công tác di dời hạ tầng đang được đẩy nhanh để chuẩn bị khởi công trong năm 2025.
Để kịp tiến độ khởi công tuyến Metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) vào cuối năm 2025, TPHCM đang dồn toàn lực vào hạng mục xương sống: di dời hạ tầng kỹ thuật.
Việc di dời hạ tầng kỹ thuật đang được đẩy nhanh trên toàn tuyến metro số 2, với 60% khối lượng đã hoàn thành. Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM đang nỗ lực rất cao để khởi công dự án trong năm 2025.
Sự việc bất ngờ, nam tài xế không xử lý kịp khiến nam thanh niên bị xe đầu kéo cuốn vào gầm rồi chạy qua.
ĐBQH Nguyễn Văn Cảnh đề nghị bổ sung quy định Bộ Xây dựng có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn việc tổ chức tìm kiếm ý tưởng và giải pháp giảm ùn tắc giao thông.
Tai nạn khiến 3 người bị thương, trong đó hai người được đưa đến bệnh viện kiểm tra.
Đại biểu Quốc hội dẫn chứng về cách điều tiết giao thông bằng tín hiệu đèn ở vòng xoay ngã sáu Phù Đổng, quận 1, TPHCM giúp không ách tắc, phương tiện sẽ ít tiêu hao năng lượng hơn.
Sáng 5/5, TP.HCM trở lại nhịp sống thường nhật sau kỳ nghỉ lễ kéo dài 5 ngày. Nhiều tuyến đường đông đúc, một số khu vực cửa ngõ và giao lộ xảy ra ùn tắc do đông phương tiện lưu thông.
Sáng 5/5, người dân trở lại nhịp sống thường nhật sau kỳ nghỉ lễ khiến nhiều tuyến đường đông đúc, một số giao lộ xảy ra kẹt xe.
Với sự chỉ đạo sâu sát, quyết liệt của Ban Giám đốc CATP, sự phấn đấu, cống hiến của từng CBCS, có thể nói, hình ảnh của người chiến sĩ Công an TPHCM đã ghi dấu ấn đậm nét, đẹp đẽ và ấn tượng trong lòng người dân và bạn bè, du khách quốc tế.
Những ngày qua, khi TP Hồ Chí Minh đang tất bật chuẩn bị cho các hoạt động diễu binh, diễu hành trong điều kiện thời tiết nắng nóng gay gắt, lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) phải miệt mài làm nhiệm vụ tại các tuyến đường trọng điểm nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công tác sơ duyệt, tổng duyệt và điều tiết giao thông cho người dân.
Lực lượng CSGT Công an TP Hồ Chí Minh cũng vinh dự được đóng góp một phần nhỏ bé trong sự kiện kỷ niệm đặc biệt của đất nước.
Các đơn vị thuộc Công an TP.HCM, đặc biệt là Phòng CSGT đang ngày đêm căng mình thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an toàn giao thông, an ninh trật tự dịp Lễ kỷ niệm 30-4.
Chiều 18/4, Phòng Cảnh sát giao thông (PC08) Công an TP Hồ Chí Minh đã thông tin về kế hoạch điều chỉnh, phân luồng giao thông nhằm phục vụ ngày tổng hợp luyện diễu binh, diễu hành chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Việc điều chỉnh nhằm đảm bảo an ninh trật tự và an toàn giao thông trên địa bàn trong thời gian tổ chức tổng duyệt.
Chỉ nên xem rẽ phải đèn đỏ là biện pháp xử lý tình huống tạm thời chứ đừng nhân rộng cách làm này. TPHCM vẫn phải ưu tiên cho mục tiêu phát triển giao thông công cộng, khuyến khích người đi bộ và giải quyết dứt điểm nạn chiếm dụng vỉa hè.
Vào dịp cuối năm, các tuyến đường tại TPHCM thường xảy ra ùn tắc. Tuy nhiên, sau khi Nghị định số 168/2024/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ có hiệu lực từ ngày 1-1-2025, tình trạng ùn tắc giao thông tại TPHCM trở nên nghiêm trọng hơn, đặc biệt tại các tuyến đường và nút giao thông trọng điểm. Theo phản ánh từ người dân, thời gian di chuyển hàng ngày tăng gấp 2-3 lần so với trước đây.
Trong báo cáo tháng 11/2024 về tình hình thực hiện các dự án đường sắt đô thị TPHCM vừa được trình lên UBND TPHCM và Sở Giao thông vận tải, Ban Quản lý đường sắt đô thị (QLĐSĐT) đã thông tin chi tiết về việc triển khai thực hiện cũng như các khó khăn vướng mắc của các dự án đường sắt đô thị trên địa bàn.
Nhiều tuyến đường trên địa bàn TP HCM được phóng viên ghi nhận thường xuyên ùn ứ, 'chật như nêm', phương tiện phải len lỏi tìm lối thoát
Những ngày qua, công trường thi công tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) ở TP.HCM luôn rộn ràng tiếng nói cười của công nhân và các loại máy móc. Mọi thứ đang được thực hiện khẩn trương nhằm đảm bảo tiến độ của dự án.
Sau hơn 6 tháng thi công, dự án tuyến Metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) tại TP.HCM đang gặp khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng.
Tuyến đường sắt trên cao Bình Triệu - Sài Gòn - Tân Kiên đi xuyên tâm TP.HCM đã dần định hình cụ thể lộ trình.
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ dỡ bỏ dải phân cách ngăn 2 làn xe máy trên đại lộ Võ Văn Kiệt phía kênh Tàu Hủ để mở rộng hơn 8 km mặt đường nhằm giảm ùn tắc, tai nạn giao thông…
Dọc tuyến đường Cách Mạng Tháng 8, TPHCM có tuyến metro số 2 đi qua, hầu hết mặt bằng đã được tháo dỡ, vỉa hè thông thoáng, chờ ngày chính thức khởi động dự án.
Trong công tác quy hoạch nên nghiên cứu thêm phương án vị trí, hướng tuyến xây dựng, quy mô công trình phù hợp để có thể bảo vệ cây xanh hiện hữu, hạn chế lãng phí
TP.HCM đón cơn mưa rào sau nhiều ngày nắng nóng. Mưa không lớn nhưng khiến nhiều đoạn đường trơn trượt, làm người tham gia giao thông té ngã.
Theo Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM (MAUR), việc đốn hạ hơn 400 cây xanh làm tuyến Metro số 2 là lựa chọn bất khả kháng.
Người dân mong muốn cơ quan chức năng có giải pháp hạn chế tối đa việc đốn hạ cây xanh khi thực hiện dự án Metro số 2
TP.HCM là một trong những thành phố sầm uất nhất bậc nhất của Việt Nam. Tuy nhiên cùng với sự phát triển, TP.HCM đang phải đối mặt với vấn đề 'nhức nhối' lớn của rác thải nhựa đối với môi trường.