Tạo điều kiện cho Tập đoàn Phúc Sơn trúng 3 gói thầu trị giá hơn 265 tỷ, cựu Bí thư, cựu Chủ tịch Phú Thọ được Hậu 'Pháo' cảm ơn lần lượt 500 triệu và 1,5 tỷ đồng.
Theo kết luận, 2 cựu Bí thư tỉnh ủy Phú Thọ lợi dụng chức vụ quyền hạn được giao để tác động, chỉ đạo, tạo điều kiện cho Tập đoàn Phúc Sơn được trúng thầu.
Trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (viết tắt là Công ty Phúc Sơn) và các tỉnh liên quan, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đề nghị truy tố cựu Chủ tịch tỉnh Quảng Ngãi Cao Khoa; cựu Chủ tịch tỉnh Quảng Ngãi, cựu Giám đốc Sở GTVT tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh và cựu Phó Chủ tịch tỉnh Quảng Ngãi Lê Viết Chữ về tội 'Nhận hối lộ'.
Trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (viết tắt là Công ty Phúc Sơn) và các địa phương liên quan, Cơ quan CSĐT Bộ Công an kết luận, cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Phạm Văn Vọng và cựu Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Phùng Quang Hùng gây thiệt hại của Nhà nước hơn 289,617 tỷ đồng. Trong đó, bị can Vọng hưởng lợi cá nhân 2 tỷ đồng, bị can Hùng hưởng lợi cá nhân 30.000 USD.
Tại CQĐT, cựu Hiệu trưởng thừa nhận ký lập Hồ sơ mời thầu có các tiêu chỉ thấp hơn so với quy định, cung cấp thông tin, dự toán, tạo điều kiện cho Tập đoàn Phúc Sơn trúng thầu.
Với vốn điều lệ tương đối nhỏ chỉ 1,7 tỷ đồng nhưng Công ty DL Pharmacy liên tục các trúng thầu tại Bệnh viện Sản Nhi Trà Vinh với giá trị hàng tỷ đồng.
Theo kết luận của Cơ quan Cảnh sát điều tra, cựu Bí thư Tỉnh ủy Phú Thọ Ngô Đức Vượng và cựu Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Doãn Khánh bị cáo buộc tạo điều kiện, 'dọn đường' cho Tập đoàn Phúc Sơn trúng các gói thầu tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng với tổng trị giá hơn 265 tỷ đồng.
Ban Quản lý dự án và Phát triển quỹ đất huyện Cao Lãnh đã công bố KQLCNT cho gói thầu xây dựng 'Đường Bờ đông kênh Kỳ Son' có giá gần 16 tỷ đồng…
Tổng số tiền bị can Đặng Văn Minh, cựu Giám đốc Sở Giao thông Vận tải tỉnh Quảng Ngãi nhận của 'Hậu Pháo' là 22,6 tỷ đồng và 240.000 USD. Trong đó, riêng ông này hưởng lợi 10,6 tỷ đồng và 40.000 USD, theo kết luận điều tra.
Sau khi nhận hối lộ từ Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn, một số cựu lãnh đạo Tỉnh ủy và UBND tỉnh Quảng Ngãi đã chỉ đạo 'tạo điều kiện' cho doanh nghiệp này trúng thầu 2 dự án, gây thiệt hại hơn 105 tỷ đồng.
Cựu Bí thư Tỉnh ủy Phú Thọ Ngô Đức Vượng và cựu Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ Nguyễn Doãn Khánh bị cáo buộc nhận tiền 'cảm ơn' sau khi giúp Tập đoàn Phúc Sơn trúng thầu.
Trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (viết tắt là Công ty Phúc Sơn) và các địa phương liên quan, Cơ quan CSĐT Bộ Công an kết luận, cựu Bí thư Tỉnh ủy Phú Thọ Ngô Đức Vượng gây thiệt hại của Nhà nước hơn 33,491 tỷ đồng, hưởng lợi cá nhân 500 triệu đồng; cựu Bí thư Tỉnh ủy Phú Thọ Nguyễn Doãn Khánh gây thiệt hại của Nhà nước hơn 54,999 tỷ đồng, hưởng lợi cá nhân 1,5 tỷ đồng.
Đặng Văn Minh bị cáo buộc hưởng lợi 10,6 tỷ đồng và 40.000 USD từ Hậu 'Pháo', bị can khai dùng 960 triệu đồng xây dựng 8 căn nhà ở cho các hộ nghèo, khó khăn.
Công ty TNHH MTV Công Nghệ Thủy Phương được Công ty Điện Lực Trà Vinh - Tổng Công ty Điện Lực Miền Nam TNHH phê duyệt trúng liên tiếp 02 gói thầu thi công sửa chữa với tổng giá trị hơn 8,6 tỷ đồng.
Theo kết luận điều tra, trước khi trúng thầu, Nguyễn Văn Hậu đã đến phòng làm việc của cựu Bí thư, cựu Chủ tịch Quảng Ngãi Lê Viết Chữ và đề nghị tạo điều kiện cho doanh nghiệp của mình.
Sau khi được 'tạo điều kiện' trúng thầu dự án Khu di tích Đền Hùng (Phú Thọ), Tập đoàn Phúc Sơn đã bán lại gói thầu cho 4 đơn vị khác rồi cắt phần trăm, hưởng lợi gần 20 tỷ đồng.
Những ngày này, trên tuyến đường dài 3 km nối đường liên vùng với khu công nghiệp Cẩm Khê (Phú Thọ) đang được đơn vị thi công huy động nhiều máy móc, nhân lực để xẻ đồi, bạt núi, gấp rút hoàn thiện.
Bộ Công an nhấn mạnh vụ án này là điển hình cho việc nhà thầu thi công cấu kết, thông đồng, móc ngoặc với chủ đầu tư dự án để được tiết lộ, cung cấp thông tin, dự toán gói thầu, từ đó doanh nghiệp có điều kiện, cơ hội trúng thầu với giá rất cao, sát bằng giá dự toán gói thầu...
Trong vụ án của Tập đoàn Phúc Sơn vừa được Cơ quan Cảnh sát điều tra kết luận, cựu Bí thư Tỉnh ủy Phú Thọ Ngô Đức Vượng và cựu Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ Nguyễn Doãn Khánh bị cáo buộc tạo điều kiện cho Tập đoàn Phúc Sơn trúng thầu các gói thầu tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng bằng hình thức chỉ định thầu, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước gần 33,5 tỷ đồng.
Chủ tịch Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn - Nguyễn Văn Hậu bị cáo buộc hối lộ tổng cộng 22 tỷ đồng và 220.000 USD cho nhiều cựu lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi để được thực hiện Dự án Đường bờ Nam sông Trà Khúc.
Tỷ giá trung tâm tăng 15 đồng, chỉ số VN-Index tăng 10,11 điểm hay tổng thu ngân sách nhà nước lũy kế thu 2 tháng đầu năm 2025 ước đạt 499,8 nghìn tỷ đồng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 17/3.
Công ty Khởi Tiến trúng hơn 15 gói tại Ban Quản lý dự án 1 tỉnh Sóc Trăng với giá trị khoảng 400 tỷ đồng.
Gói thầu xây dựng cổng UBND huyện Châu Thành có duy nhất một nhà thầu dự thầu và trúng thầu. Trong bối cảnh nhiều địa phương tạm dừng dự án hành chính, liệu công trình này có thực sự cần thiết hay không?
Như Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng đã thông tin, từ ngày 17 đến ngày 24-3, TAND TP Hà Nội xét xử sơ thẩm vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) đối với bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn (cựu Chủ tịch Công ty AIC) và 12 đồng phạm có liên quan về tội: 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng'.
Bị cáo Nguyễn Trọng Đường cho rằng có 'điều bất thường' trong văn bản của Bộ TT-TT gửi Bộ Tài chính liên quan đến việc đề nghị cấp vốn.
Trước khi trúng thầu, Nguyễn Văn Hậu đến phòng làm việc của cựu bí thư, cựu chủ tịch Quảng Ngãi đề nghị tạo điều kiện cho Tập đoàn Phúc Sơn
Tòa án nhân dân Hà Nội mở phiên tòa xét xử ông Nguyễn Trọng Đường, cựu Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), về tội 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng', vào ngày 17/3.
Ban Quản lý dự án giao thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu công bố lựa chọn liên danh Hoàng Gia - Đại Thiên Trường cho gói thầu cầu vượt cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu.
Liên quan đến việc tổ chức đấu thầu thực hiện dự án xây dựng trụ sở UBND huyện Chợ Gạo và các phòng chức năng, hội trường của huyện này mà VOV thông tin; đến nay UBND huyện Chợ Gạo đã phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu thi công là công ty TNHH Thuận Phú (tại xã Tân Lý Tây, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang).
Chiều 17-3, phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế - AIC), bị cáo Nguyễn Trọng Đường, cựu Phó Vụ trưởng, cựu Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) cùng 11 bị cáo khác về tội 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' tiếp tục với phần xét hỏi.
Chiều 17/3, phiên tòa xét xử vụ bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn (cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC) và 12 bị cáo khác liên quan đến vụ án xảy ra tại Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) tiếp tục phần xét hỏi.
Tại tòa, Trưởng Ban Kỹ thuật 7 Công ty AIC đã có lời khai về chỉ đạo làm sai nhằm giúp công ty có thể trúng thầu của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Công ty AIC.
Bị cáo Nguyễn Trọng Đường (cựu Giám đốc VNCERT) thừa nhận cáo trạng truy tố đúng người, đúng tội. Vì bất cứ lý do gì, bị cáo nhận 1 tỉ đồng từ Công ty AIC là sai.
Chiều 17-3, phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Công ty AIC, bị cáo Nguyễn Trọng Đường, cựu Giám đốc VNCERT cùng 11 bị cáo khác về tội 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' tiếp tục với phần xét hỏi.
Bị cáo cấp dưới khai thực hiện thu thập thông tin, nâng khống giá gói thầu, thực hiện cộng thêm 40% vào giá thiết bị theo chỉ đạo của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
Tại tòa, hầu hết các bị cáo đều thừa nhận sai phạm. Trong đó, cựu Giám đốc VNCERT nói, v ới trách nhiệm người đứng đầu, bị cáo nhận sai nhưng thực tế là vậy.
Trong vụ án tại Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam, nhân viên tại Công ty AIC khai được Chủ tịch Nguyễn Thị Thanh Nhàn chỉ đạo 'cộng 40%' vào giá thiết bị đấu thầu.
Bị cáo Nguyễn Trọng Đường, cựu Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) khai, đã nhận quà 'cảm ơn' 1 tỷ đồng của nhà thầu là Công ty AIC, trong vụ vi phạm về đấu thầu tại đơn vị này.
Cựu Vụ phó Nguyễn Trọng Đường khai tại tòa giai đoạn trước đấu thầu, ông Trương Minh Tuấn, khi ấy giữ chức Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông đã giới thiệu Công ty AIC.
Cựu Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính Bộ TT&TT Nguyễn Trọng Đường khai trước tòa rằng cựu Bộ trưởng Trương Minh Tuấn từng chỉ đạo miệng về việc 'tạo điều kiện' cho Công ty AIC trúng thầu. Ông Đường thừa nhận đã truyền đạt lại chỉ đạo này cho cấp dưới nhưng phủ nhận việc ép buộc AIC phải thắng thầu.
Theo bị cáo Nguyễn Trọng Đường (cựu Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam – VNCERT, cựu Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính thuộc Bộ TT-TT cũ) khai nhận, thời điểm trước đấu thầu, Bộ trưởng Bộ TT-TT Trương Minh Tuấn có nói, AIC là đối tác của bộ nên cần phối hợp…
Sáng nay 17/3, Tòa án nhân dân TP Hà Nội bắt đầu xét xử 13 bị cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (Công ty AIC) và các đơn vị liên quan.
Sáng 17/3, TAND TP Hà Nội mở phiên xét xử sơ thẩm các cựu Phó Vụ trưởng, Phó Chánh Văn phòng Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các bị cáo khác trong vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (Công ty AIC) và các đơn vị liên quan.
Cựu Vụ phó khai được ông Trương Minh Tuấn khi là Bộ trưởng Bộ TT&TT chỉ đạo miệng tạo điều kiện cho Công ty AIC trúng thầu.
Cựu Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cáp máy tính Việt Nam (VNCERT) khai , được Bộ trưởng Trương Minh Tuấn gọi lên dặn, Bộ nhờ Công ty AIC xin giúp 'kinh phí hoạt động' nên đổi lại, phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp này.