Sáng 16/6, với 451/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,35% tổng số đại biểu), Quốc hội đã thông qua Luật Nhà giáo. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Tiếp tục chương trình làm việc tai Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, Quốc hội đã thảo luận về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Việc Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp thể hiện tư duy lập hiến đổi mới, tạo cơ sở hiến định vững chắc cho việc sắp xếp tinh gọn bộ máy hoạt động hiệu lực, hiệu quả, mở ra không gian phát triển mới, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Sáng nay, 16/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi; dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc hỗ trợ, miễn học phí là chính sách nhân văn mang tính đột phá nên cần bảo đảm sự công bằng trong cả các cơ sở giáo dục công lập, tư thục.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay dự thảo hai nghị quyết miễn, hỗ trợ học phí và phổ cập giáo dục mầm non đang nhận được sự đồng thuận cao, dự kiến Nhà nước sẽ chi khoảng 30.000 tỷ đồng để miễn, hỗ trợ học phí cho học sinh…
Sáng 16/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về: miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi.
'Trong khi tiềm lực của đất nước ta còn khó khăn, nhiều nhiệm vụ phải đầu tư, thu nhập của chúng ta chưa phải cao, nhưng Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ, Quốc hội rất thống nhất thực hiện miễn học phí', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chia sẻ.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 16/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Tình trạng buôn lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng, nhất là thực phẩm, thuốc, đang phức tạp. Các cơ quan đang đồng loạt vào cuộc hoàn thiện pháp luật, xử lý mạnh để triệt sạch hàng giả khỏi thị trường.
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, trở thành chỗ dựa thiết thực cho người lao động khi mất việc. Tuy nhiên, sau 16 năm triển khai, chính sách này đã bộc lộ một số bất cập, cần những điều chỉnh kịp thời.
Một số ý kiến cho rằng tăng thuế thuốc lá sẽ làm tăng thuốc lá lậu, vì thuốc lá lậu rẻ hơn. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy việc kết hợp tăng thuế và tăng cường kiểm soát thị trường sẽ làm giảm cả tiêu thụ hợp pháp lẫn bất hợp pháp đối với mặt hàng thuốc lá.
Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho biết cả nước có khoảng 18.000 văn bản quy phạm pháp luật của cấp huyện, đây là một con số rất lớn.
Đánh giá việc sửa đổi, bổ sung Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là cần thiết để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới, đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, cần có giải pháp kiểm soát, tránh việc 'lạm phát' văn bản trong thời gian tới, hướng tới cuộc cách mạng về sắp xếp, tinh gọn hệ thống pháp luật.
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện khung pháp lý, phù hợp với thực tiễn tổ chức lại hệ thống chính quyền địa phương theo mô hình 2 cấp.
Sáng 12/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, sáng 12-6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Sáng 12/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
'Cơ quan chủ trì soạn thảo xin khẳng định rằng dự thảo luật đang trình Quốc hội theo Tờ trình 301 ngày 3/5/2025 không đề xuất điều chỉnh tăng bất kỳ mức tiền phạt tối đa nào đối với các bất kỳ lĩnh vực quản lý nhà nước nào được quy định tại Điều 24 của Luật Xử lý vi phạm hành chính', Bộ trưởng Bộ Tư pháp nhấn mạnh...
Tán thành quan điểm cần tăng cường tính nghiêm minh và răn đe trong công tác xử lý VPHC, tuy nhiên, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cho rằng, việc nâng mức phạt cần dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và mang tính thực tiễn cao, phù hợp với thu nhập của người dân.
Sáng 12/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Chiều 11/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Một trong những nội dung nhận được nhiều ý kiến tranh luận là đề xuất tăng giới hạn mức phạt tiền không cần lập biên bản và các quy định liên quan đến khả năng chi trả của người vi phạm.
Chiều 11/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về: dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Sáng 11/6, thảo luận tại Tổ 3 (gồm đoàn ĐBQH các tỉnh: Hà Tĩnh, Hải Dương và Ninh Thuận), các ĐBQH đánh giá cao Đề án sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp tỉnh. Đồng thời, kiến nghị nhiều giải pháp cụ thể bảo đảm hiệu quả triển khai, nhất là về xử lý trụ sở dôi dư, bố trí cán bộ và đầu tư hạ tầng kỹ thuật số phù hợp với yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
Việc nâng mức phạt cần dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và mang tính thực tiễn cao.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng cần cân nhắc trường hợp không có khả năng chấp hành xử phạt hành chính bằng hình phạt tiền ở mức quá cao so với thu nhập, được thay thế một phần mức phạt cảnh cáo, buộc khắc phục hậu quả.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho rằng, đề xuất tăng mức phạt tiền tối đa được áp dụng thủ tục xử phạt không lập biên bản từ 250.000 đồng lên 1.000.000 đồng đối với cá nhân là phù hợp.
ĐB Quốc hội đề nghị quy định rõ hơn về thẩm quyền xử phạt trong điều kiện tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính đi vào cuộc sống.
Về mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính, đại biểu Quốc hội tán thành với quan điểm cần tăng cường tính nghiêm minh và răn đe trong công tác xử lý vi phạm hành chính, tuy nhiên, việc nâng mức phạt tiền lên mức cao đối với từng hành vi cụ thể cân được cân nhắc thận trọng và kỹ lưỡng.
Nhiều đại biểu bày tỏ lo ngại về tính minh bạch, khách quan nếu mở rộng xử phạt hành chính không lập biên bản.
Theo đại biểu Quốc hội, biên bản xử phạt vi phạm hành chính là tài liệu chính thức ghi nhận chi tiết về hành vi vi phạm, các tình tiết liên quan và là cơ sở pháp lý cho việc xử phạt, bảo vệ quyền lợi cho các bên liên quan; do đó, cần hạn chế các trường hợp xử phạt không lập biên bản.
Chiều 11.6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Những nội dung liên quan đến thời hiệu xử phạt, thẩm quyền và mức xử phạt tiếp tục là điểm nhấn thu hút sự quan tâm của các đại biểu.
Chiều 11/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Một số đại biểu có ý kiến khác nhau về giao thẩm quyền quyết định xử phạt vi phạm hành chính cho trưởng đoàn kiểm tra.
ĐBQH Nguyễn Thị Sửu cho rằng cần hạn chế các trường hợp xử phạt không lập biên bản hoặc các hành vi xử phạt không cần lập biên bản phải có mức phạt thấp và là các hành vi ít nghiêm trọng.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 11/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Chúng ta đã bước sang một thời kỳ mới, với thách thức mới, đòi hỏi cách tiếp cận hoàn toàn khác so với giai đoạn 'bùng nổ dân số' trước đây. Việc điều chỉnh chính sách nhằm nâng tỷ suất sinh không có nghĩa là làm gia tăng dân số một cách ồ ạt, thiếu kiểm soát.
Tiếp tục chương trình đợt 2, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025, báo cáo trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ cho biết còn dôi dư 4.226 trụ sở. Để tránh lãng phí, liệu có nên dùng số trụ sở dôi dư để cho doanh nghiệp thuê?
Hàng nghìn trụ sở dôi dư sau sáp nhập có nguy cơ bị bỏ hoang, lãng phí nếu không sớm có phương án sử dụng hiệu quả, hợp lý.
Mạng xã hội thời gian gần đây xôn xao với bài đăng của một số thầy cô giáo ở Hà Nội về việc học sinh dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để giải toán, làm văn với những phương pháp không phù hợp chương trình, bài 'tốt bất thường' hoặc có cách diễn đạt quá hoa mỹ.
Tăng mức xử phạt để xử lý nghiêm minh hành vi buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng là đề xuất được quan tâm tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Ngày 31/5, tại Trung tâm tư vấn và hỗ trợ người lao động Công đoàn Hải Dương đã diễn ra Hội nghị tiếp xúc, đối thoại giữa đoàn đại biểu Quốc hội và Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh với công nhân, người lao động năm 2025.
Luật này được ban hành năm 2017, được sửa đổi, bổ sung nhiều lần trước đó. Lần này, trước yêu cầu của sắp xếp các đơn vị hành chính, Luật Quy hoạch tiếp tục được sửa đổi, bổ sung.