Bộ luật Hình sự là đạo luật quan trọng, tạo cơ sở pháp lý trong quản lý xã hội, phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của tổ chức, của Nhà nước và của công dân.
'Sắp xếp lại giang sơn là cuộc cải cách hội tụ lòng dân và vì dân, do đó điều quan trọng nhất phải đặt người dân vào trung tâm của tiến trình chuyển đổi...', TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội chia sẻ.
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga (đoàn Hải Phòng), Luật Nhà giáo có nhiều chính sách đột phá, góp phần nâng cao vị thế nhà giáo.
Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV không chỉ đạt thành tựu quan trọng với những bước tiến trong tư duy lập pháp mà còn có những quyết sách mang tính bước ngoặt về tổ chức bộ máy hành chính. Đó là sự thiết lập chính quyền địa phương 2 cấp thống nhất trên toàn quốc, sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh theo hướng tinh gọn, hiệu lực và gần dân hơn.
Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV đã khép lại với nhiều dấu ấn đặc biệt. Hoàn thành toàn bộ chương trình nghị sự với chất lượng cao, kỳ họp lần này đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ trong tư duy lập pháp của Quốc hội, khi quy trình xây dựng pháp luật mới được chính thức vận hành theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi). Sự đổi mới về tư duy và phương pháp đã tạo cú hích cải cách trong hoạt động lập pháp, đồng thời mở đường cho việc kiến tạo một hành lang pháp lý bắt nhịp kịp thời với thực tiễn sôi động, nhằm phục vụ mục tiêu phát triển nhanh, bền vững, lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm của quyết sách.
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã chính thức khép lại, để lại dấu ấn sâu sắc về một kỳ họp lịch sử, tạo nền tảng, động lực cho kỷ nguyên phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Đánh giá cao ý nghĩa lịch sử của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV với nhiều quyết sách quan trọng, đột phá, mở hướng đi chiến lược cho sự phát triển của đất nước được thông qua, đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, cần tập trung vào khâu tổ chức thực hiện để bảo đảm hiệu quả khi các chính sách đi vào cuộc sống.
Kỳ họp thứ 9 là một kỳ họp có khối lượng công việc khổng lồ cả về số lượng các dự án luật, nghị quyết được trình, xem xét, thông qua lẫn mức độ tác động đối với đời sống kinh tế - xã hội của đất nước.
Một số đại biểu Quốc hội cho rằng ĐHQG TP.HCM chỉ nên tổ chức 1 đợt thi đánh giá năng lực duy nhất sau kỳ thi tốt nghiệp THPT để giảm áp lực cho thí sinh.
Chiều tối 26/6, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Trưởng Ban Chỉ đạo Kỷ niệm 80 năm ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam dự lễ tổng kết và trao giải cuộc vận động sáng tác ca khúc về Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Cử tri đề nghị việc truy quét hàng giả cần phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, tích cực trong phạm vi cả nước, để vấn nạn hàng giả, hàng kém chất lượng không còn là vấn đề nhức nhối trong đời sống xã hội, đảm bảo tốt nhất quyền lợi của người tiêu dùng, giữ uy tín hàng Việt và thương mại Việt trên trường quốc tế...
Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 24/6, Quốc hội thảo luận và thông qua nhiều nội dung lập pháp quan trọng, hướng đến việc hoàn thiện thể chế, tăng cường hiệu lực bộ máy và bảo đảm hiệu quả hợp tác quốc tế trong phòng, chống tội phạm.
Theo các đại biểu Quốc hội, cần phải quan tâm nâng cao trách nhiệm, chất lượng giải quyết các kiến nghị của cử tri để góp phần hạn chế đơn thư khiếu nại, tố cáo, đồng thời củng cố niềm tin của cử tri và nhân dân đối với cấp ủy đảng, chính quyền địa phương các cấp.
Nỗi lo về vấn nạn hàng giả, hàng kém chất lượng là một trong nhiều vấn đề 'nóng' được các đại biểu Quốc hội nêu rõ vào chiều 24/6.
Đại biểu Quốc hội cho rằng vẫn còn tình trạng 'bắt cóc bỏ đĩa' khi ra quân xử lý hàng giả, hàng kém chất lượng thời gian qua.
Sau 14 năm áp dụng, trong bối cảnh kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi, mức lương cơ sở đã tăng 2,82 lần, song chế độ chi cho các giải thể thao vẫn giữ nguyên.
Chiều 24-6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Chiều 24/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng cần nâng cao đạo đức công vụ, kiên quyết không để vấn nạn hàng giả, hàng gian tái diễn sau mỗi đợt cao điểm ra quân.
Đại biểu Quốc hội kiến nghị cần có giải pháp kiên quyết không để vấn nạn hàng giả, hàng gian tái diễn sau mỗi đợt cao điểm ra quân, đồng thời có cơ chế giám sát chặt chẽ, xử lý nghiêm minh.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 24/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
'Khi cái giả lên ngôi, cái thật bị đẩy lùi; khi gian dối được dung túng, nó sẽ lan ra như một lối sống, hình thành thói quen chụp giật, dối trá, thờ ơ, bất chấp mọi quy tắc để kiếm lời. Đó chính là hiểm họa lâu dài, tác động vô cùng nguy hiểm đến đạo đức xã hội…', đại biểu Quốc hội cho hay.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 24/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành nội dung thảo luận.
Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn diễn biến phức tạp. Trong thời gian tới, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo thực hiện hiệu quả công tác đấu tranh, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; quyết liệt ngăn chặn đẩy lùi tội phạm với tinh thần 'không khoan nhượng, không có vùng cấm'; đồng thời, rà soát, sửa đổi, bổ sung kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật liên quan…
Đầu tuần này, Quốc hội đã dành 1,5 ngày để thảo luận về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình triển khai Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025, với nhiều ý kiến sâu, xác đáng, được cử tri và nhân dân cả nước quan tâm theo dõi.
Kết thúc phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội bày tỏ kỳ vọng, cam kết phải được chuyển hóa thành hành động cụ thể, có kiểm tra, giám sát và mang lại kết quả thực chất.
Đại biểu kỳ vọng các tư lệnh ngành sẽ thực hiện nghiêm túc những cam kết của mình, để làm sao có được sự chuyển biến rõ rệt trong lĩnh vực của mình phụ trách, khắc phục được tồn tại và hạn chế.
Qua 1,5 ngày chất vấn và trả lời chất vấn với 2 lĩnh vực là tài chính và giáo dục, các đại biểu đặt câu hỏi liên quan đến rất nhiều khía cạnh và được các tư lệnh ngành trả lời thông suốt, rõ ràng.
Chiều 19-6, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã chia sẻ về công tác bảo đảm an toàn cả về thể chất lẫn tinh thần cho học sinh trong môi trường học đường.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, mức học phí đại học ở Việt Nam (tính theo bình quân) chỉ bằng 1/50 mức bình quân so với các đại học Mỹ.
Trước lo ngại về áp lực ngân sách ngày càng lớn, Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng khẳng định ngân sách chỉ đóng vai trò 'vốn mồi', cần huy động mạnh từ thị trường vốn khác.
Nêu rõ quan điểm về nguồn vốn đầu tư cho các dự án để thúc đẩy tăng trưởng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng nhấn mạnh, muốn phát triển thì không có con đường nào khác, chắc chắn phải sử dụng đòn bẩy, nâng tỷ lệ nợ công và tăng cường các nguồn vốn vay.
Với 453/461 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, chiếm tỷ lệ 94,77%, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Chiều 19/6, tiếp tục Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, vấn đề chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và các giải pháp phòng, chống đuối nước cho học sinh… được đại biểu Quốc hội quan tâm chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn.
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Thị Việt Nga đánh giá, tiến độ thực hiện việc rà soát, sắp xếp các quỹ tài chính ngoài ngân sách quá chậm. Đại biểu đề nghị Chính phủ xác định thời hạn hoàn thành trong năm 2025, báo cáo kết quả trước Quốc hội tại Kỳ họp thứ 10 vào tháng 10/2025.
Đại biểu đề nghị xác lập rõ trách nhiệm cá nhân trong quản lý nhà nước, ai đã để lọt, ai đã buông lỏng, ai đã không hành động kịp thời cần xem xét, xử lý nghiêm túc, không chỉ xử phạt người vi phạm mà cả người có trách nhiệm giám sát, quản lý nhưng không làm tròn trách nhiệm.
Luật Nhà giáo chính thức được thông qua ngày 16/6.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, quy định lương nhà giáo được xếp cao nhất sẽ giúp thu hút nhân tài, giữ chân người giỏi, nâng vị thế nhà giáo.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp cùng Bộ Tài chính tính toán mức sàn để hỗ trợ miễn, giảm học phí từ năm học 2025-2026 là 30.000 tỷ đồng, đã căn cứ vào mức hỗ trợ thực tế đang chi của Hội đồng nhân dân các tỉnh, thành phố, trong đó đã tính đến 10 tỉnh, thành phố thực hiện miễn học phí và cả các địa phương không tự cân đối được.
Sáng 16/6, tại Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, với 453/461 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (bằng 94,77% tổng số đại biểu Quốc hội).
Khi thực hiện chính sách miễn học phí, đại biểu Quốc hội đề nghị cần kiểm soát để không phát sinh các khoản thu khác trong nhà trường.
Để chủ trương miễn học phí thực sự phát huy hiệu quả tối đa, đại biểu kiến nghị xây dựng quy định rõ ràng, minh bạch về các khoản thu ngoài học phí nếu có, kiểm soát chặt chẽ các khoản thu tự nguyện, nghiêm cấm mọi hình thức lạm thu dưới danh nghĩa tự nguyện...
Ngày 16-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về hai dự thảo nghị quyết quan trọng trong lĩnh vực giáo dục: phổ cập giáo dục mầm non (GDMN) cho trẻ từ 3 đến 5 tuổi và miễn, hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, hiện nay, trong tổng số giáo viên còn thiếu thì thiếu nhiều nhất là bậc mầm non.
Nhấn mạnh miễn học phí là một chính sách an sinh xã hội có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tuy nhiên ĐBQH Trịnh Thị Tú Anh bày tỏ một số băn khoăn, trăn trở đối với việc triển khai thực hiện chủ trương quan trọng này.
Theo nhiều đại biểu, việc chi trả tiền miễn/giảm học phí cho học sinh cần đúng nguyên tắc và có căn cứ cụ thể để đảm bảo quyền lợi người học.
'Miễn học phí cho trẻ mầm non, phổ cập giáo dục mầm non thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước trong việc phát triển giáo dục, giúp đỡ gánh ngặng cho phụ huynh và cũng là sự ưu việt của chế độ chúng ta', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết.