Cân nhắc thời điểm hết hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND cấp huyện

Sáng 12/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Không đề xuất tăng bất kỳ mức tiền phạt tối đa nào đã được quy định theo Luật Xử lý vi phạm hành chính

'Cơ quan chủ trì soạn thảo xin khẳng định rằng dự thảo luật đang trình Quốc hội theo Tờ trình 301 ngày 3/5/2025 không đề xuất điều chỉnh tăng bất kỳ mức tiền phạt tối đa nào đối với các bất kỳ lĩnh vực quản lý nhà nước nào được quy định tại Điều 24 của Luật Xử lý vi phạm hành chính', Bộ trưởng Bộ Tư pháp nhấn mạnh...

Nâng mức phạt vi phạm hành chính cần có tiêu chí rõ ràng, phù hợp thực tiễn

Tán thành quan điểm cần tăng cường tính nghiêm minh và răn đe trong công tác xử lý VPHC, tuy nhiên, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cho rằng, việc nâng mức phạt cần dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và mang tính thực tiễn cao, phù hợp với thu nhập của người dân.

Cân nhắc kỹ lưỡng việc trao quyền phân cấp cho UBND cấp xã

Sáng 12/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Tăng mức phạt hành chính cần dựa trên thực tế thu nhập của người dân

Chiều 11/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Một trong những nội dung nhận được nhiều ý kiến tranh luận là đề xuất tăng giới hạn mức phạt tiền không cần lập biên bản và các quy định liên quan đến khả năng chi trả của người vi phạm.

Cân nhắc kỹ lưỡng việc nâng phạt tiền vi phạm hành chính lên mức cao

Chiều 11/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về: dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.

Tạo không gian phát triển mới, bảo đảm ổn định

Sáng 11/6, thảo luận tại Tổ 3 (gồm đoàn ĐBQH các tỉnh: Hà Tĩnh, Hải Dương và Ninh Thuận), các ĐBQH đánh giá cao Đề án sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp tỉnh. Đồng thời, kiến nghị nhiều giải pháp cụ thể bảo đảm hiệu quả triển khai, nhất là về xử lý trụ sở dôi dư, bố trí cán bộ và đầu tư hạ tầng kỹ thuật số phù hợp với yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.

Tăng xử phạt vi phạm hành chính cần chú ý đến thu nhập trung bình của người dân

Việc nâng mức phạt cần dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và mang tính thực tiễn cao.

Đề xuất người vi phạm hành chính bị phạt cao hơn thu nhập được khắc phục hậu quả

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng cần cân nhắc trường hợp không có khả năng chấp hành xử phạt hành chính bằng hình phạt tiền ở mức quá cao so với thu nhập, được thay thế một phần mức phạt cảnh cáo, buộc khắc phục hậu quả.

Bộ trưởng Tư pháp lý giải đề xuất tăng 4 lần mức tiền xử phạt không lập biên bản

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho rằng, đề xuất tăng mức phạt tiền tối đa được áp dụng thủ tục xử phạt không lập biên bản từ 250.000 đồng lên 1.000.000 đồng đối với cá nhân là phù hợp.

Không làm gián đoạn việc xử phạt khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp

ĐB Quốc hội đề nghị quy định rõ hơn về thẩm quyền xử phạt trong điều kiện tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính đi vào cuộc sống.

Đại biểu Quốc hội: cân nhắc kỹ việc nâng mức xử phạt vi phạm hành chính

Về mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính, đại biểu Quốc hội tán thành với quan điểm cần tăng cường tính nghiêm minh và răn đe trong công tác xử lý vi phạm hành chính, tuy nhiên, việc nâng mức phạt tiền lên mức cao đối với từng hành vi cụ thể cân được cân nhắc thận trọng và kỹ lưỡng.

Đảm bảo minh bạch trong xử lý vi phạm hành chính

Nhiều đại biểu bày tỏ lo ngại về tính minh bạch, khách quan nếu mở rộng xử phạt hành chính không lập biên bản.

Hạn chế các trường hợp xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản

Theo đại biểu Quốc hội, biên bản xử phạt vi phạm hành chính là tài liệu chính thức ghi nhận chi tiết về hành vi vi phạm, các tình tiết liên quan và là cơ sở pháp lý cho việc xử phạt, bảo vệ quyền lợi cho các bên liên quan; do đó, cần hạn chế các trường hợp xử phạt không lập biên bản.

Tăng tính răn đe, đảm bảo công bằng trong xử lý vi phạm hành chính

Chiều 11.6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Những nội dung liên quan đến thời hiệu xử phạt, thẩm quyền và mức xử phạt tiếp tục là điểm nhấn thu hút sự quan tâm của các đại biểu.

Có nên giao thẩm quyền quyết định xử phạt vi phạm hành chính cho trưởng đoàn kiểm tra?

Chiều 11/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Một số đại biểu có ý kiến khác nhau về giao thẩm quyền quyết định xử phạt vi phạm hành chính cho trưởng đoàn kiểm tra.

Cân nhắc tăng mức phạt vi phạm hành chính không lập biên bản

ĐBQH Nguyễn Thị Sửu cho rằng cần hạn chế các trường hợp xử phạt không lập biên bản hoặc các hành vi xử phạt không cần lập biên bản phải có mức phạt thấp và là các hành vi ít nghiêm trọng.

Xử lý vi phạm mang tính giáo dục, răn đe, tránh gây gánh nặng cho người dân

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 11/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.

ĐBQH. Nguyễn Thị Việt Nga: Không 'thả nổi' chính sách dân số, cần xác định lại hệ giá trị xã hội xoay quanh gia đình trẻ

Chúng ta đã bước sang một thời kỳ mới, với thách thức mới, đòi hỏi cách tiếp cận hoàn toàn khác so với giai đoạn 'bùng nổ dân số' trước đây. Việc điều chỉnh chính sách nhằm nâng tỷ suất sinh không có nghĩa là làm gia tăng dân số một cách ồ ạt, thiếu kiểm soát.

Quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính phù hợp để xử lý các vụ việc kéo dài

Tiếp tục chương trình đợt 2, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.

Có nên cho doanh nghiệp tư nhân thuê trụ sở dôi dư?

Sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025, báo cáo trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ cho biết còn dôi dư 4.226 trụ sở. Để tránh lãng phí, liệu có nên dùng số trụ sở dôi dư để cho doanh nghiệp thuê?

Trụ sở dôi dư sau sáp nhập: Khó chuyển đổi công năng, nên bán thu ngân sách

Hàng nghìn trụ sở dôi dư sau sáp nhập có nguy cơ bị bỏ hoang, lãng phí nếu không sớm có phương án sử dụng hiệu quả, hợp lý.

Học sinh dùng AI, cần ứng phó thế nào?

Mạng xã hội thời gian gần đây xôn xao với bài đăng của một số thầy cô giáo ở Hà Nội về việc học sinh dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để giải toán, làm văn với những phương pháp không phù hợp chương trình, bài 'tốt bất thường' hoặc có cách diễn đạt quá hoa mỹ.

Xử lý nghiêm minh hành vi buôn bán hàng giả

Tăng mức xử phạt để xử lý nghiêm minh hành vi buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng là đề xuất được quan tâm tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.

Thường xuyên nắm bắt tâm tư nguyện vọng của đoàn viên, công nhân, người lao động

Ngày 31/5, tại Trung tâm tư vấn và hỗ trợ người lao động Công đoàn Hải Dương đã diễn ra Hội nghị tiếp xúc, đối thoại giữa đoàn đại biểu Quốc hội và Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh với công nhân, người lao động năm 2025.

Sửa 3 vấn đề lớn của Luật Quy hoạch

Luật này được ban hành năm 2017, được sửa đổi, bổ sung nhiều lần trước đó. Lần này, trước yêu cầu của sắp xếp các đơn vị hành chính, Luật Quy hoạch tiếp tục được sửa đổi, bổ sung.

Vấn nạn hàng giả: Nâng chế tài xử phạt, bịt 'lỗ hổng' từ khâu quản lý

Theo các đại biểu Quốc hội, hiện nay các đối tượng làm giả cả chất lượng sản phẩm, như không bảo đảm thành phần, hàm lượng các hoạt chất được công bố, không công khai thành phần gây hại, chất bị cấm.

Không phải cứ vào bộ máy rồi 'ung dung' biên chế suốt đời

Bây giờ là thời điểm 'chín muồi' để xây dựng vị trí việc làm… tiến tới đánh giá, tuyển dụng và trả lương xứng đáng cho cán bộ, công chức, góp phần xóa bỏ tư tưởng biên chế suốt đời.

Nóng tranh luận đề xuất bỏ hình phạt tử hình 8 tội danh

Các đại biểu tranh luận nhiều chiều về đề xuất bỏ hình phạt tử hình với tám tội danh, có đại biểu đồng ý, có đại biểu bảo cần lộ trình, số khác thì cho rằng không nên bỏ ở một số tội.

Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sựĐánh giá kỹ việc bỏ hình phạt tử hình với một số tội danh

Việc bỏ hình phạt tử hình đối với bất cứ tội danh nào cần có sự xem xét kỹ lưỡng, dựa trên các đánh giá khoa học và toàn diện về tính chất, mức độ nguy hiểm cũng như tình hình tội phạm và thực tiễn áp dụng khi xét xử để không làm giảm tính răn đe của pháp luật.

Bỏ hình phạt tử hình là một bước tiến rất dài trong thay đổi chính sách hình sự

Xu hướng giảm, tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình không chỉ là yêu cầu của pháp luật quốc tế mà còn là đòi hỏi tất yếu từ chính hệ thống pháp lý quốc gia.

ĐBQH: Bỏ tử hình một số tội danh không phải là khoan dung với tội phạm

Theo ĐBQH, việc bỏ hình phạt tử hình trong một số tội danh không có nghĩa là khoan dung với tội phạm, mà là sự điều chỉnh phù hợp với bối cảnh pháp lý, nhận thức nhân quyền và thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm hiện nay.

Bỏ tử hình 8 tội danh thể hiện chính sách hình sự tiến bộ và nhân đạo

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, sáng 27/5, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự (BLHS).

Nghị trường 'nóng' đề xuất bỏ hay giữ tử hình tội vận chuyển trái phép chất ma túy

Sáng 27/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Bộ luật hình sự (sửa đổi). Nhiều đại biểu quan tâm việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình đối với tội vận chuyển trái phép chất ma túy.

Giảm thiểu phát thải ra môi trường: Cân nhắc áp thuế túi nilon và sản phẩm dùng một lần

Cơ quan chức năng cũng như nhiều địa phương đã và đang đi tìm giải pháp hạn chế tối đa việc sử dụng túi nilon, sản phẩm nhựa dùng một lần… nhằm giảm thiểu phát thải ra môi trường, ô nhiễm môi trường sống cũng như hệ sinh thái.

Đề xuất tăng hình phạt với hành vi sản xuất sữa giả, thực phẩm chức năng giả

Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan đề nghị đưa thêm khung hình phạt cao nhất là tử hình chứ không chỉ là chung thân đối với những trường hợp sản xuất và kinh doanh thực phẩm giả, đặc biệt là sữa và thực phẩm chức năng.

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Cân nhắc bỏ hình phạt tử hình với tội vận chuyển trái phép chất ma túy

Sáng 27/5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.

Chưa tội phạm tham nhũng, tham ô nào bị tử hình

Tại buổi thảo luận, nhiều đại biểu có ý kiến trái chiều về đề xuất bỏ án phạt tử hình, thay bằng tù chung thân không giảm án với 8/18 tội danh có khung hình phạt tử hình của Bộ luật Hình sự hiện hành.

Vận chuyển ma túy có tổ chức, tấn công lực lượng chức năng, sao không tử hình?

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa cho rằng có nhiều trường hợp vận chuyển ma túy có tổ chức, hành vi nguy hiểm, tấn công cả lực lượng chức năng.

Tranh luận nhiều chiều về bỏ hình phạt tử hình với một số tội danh

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) cho rằng, nhiều ý kiến chuyên gia nói hình phạt tử hình không có tác dụng răn đe là không đúng sự thật, hình phạt tử hình rõ ràng có tác dụng răn đe với nhiều tội phạm.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa: Mong một ngày nào đó, Việt Nam không còn hình phạt tử hình

Bên cạnh việc mong ước Việt Nam không còn hình phạt tử hình, ĐB cho rằng nếu nội luật hóa hình phạt chung thân không xét giảm án là giao trách nhiệm bảo vệ phạm nhân suốt đời cho nhà nước.