Hướng đến một nền quảng cáo nhân văn, chuyên nghiệp

Với 453/461 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, chiếm tỷ lệ 94,77%, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Số vụ trẻ em đuối nước ở Việt Nam cao gấp 8 lần so với các quốc gia phát triển

Chiều 19/6, tiếp tục Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, vấn đề chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và các giải pháp phòng, chống đuối nước cho học sinh… được đại biểu Quốc hội quan tâm chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn.

Tiến độ rà soát, sắp xếp các quỹ tài chính ngoài ngân sách quá chậm

Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Thị Việt Nga đánh giá, tiến độ thực hiện việc rà soát, sắp xếp các quỹ tài chính ngoài ngân sách quá chậm. Đại biểu đề nghị Chính phủ xác định thời hạn hoàn thành trong năm 2025, báo cáo kết quả trước Quốc hội tại Kỳ họp thứ 10 vào tháng 10/2025.

Nếu buông lỏng, mạng xã hội, thương mại điện tử, AI sẽ thành 'vũ khí công nghệ' chống lại người dân

Đại biểu đề nghị xác lập rõ trách nhiệm cá nhân trong quản lý nhà nước, ai đã để lọt, ai đã buông lỏng, ai đã không hành động kịp thời cần xem xét, xử lý nghiêm túc, không chỉ xử phạt người vi phạm mà cả người có trách nhiệm giám sát, quản lý nhưng không làm tròn trách nhiệm.

Động lực để nhà giáo tận hiến với nghề

Luật Nhà giáo chính thức được thông qua ngày 16/6.

Lương giáo viên cao nhất: Thầy cô hết phải bán hàng online

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, quy định lương nhà giáo được xếp cao nhất sẽ giúp thu hút nhân tài, giữ chân người giỏi, nâng vị thế nhà giáo.

Ngân sách sẽ hỗ trợ 30.000 tỷ để miễn, giảm học phí từ năm học 2025-2026

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp cùng Bộ Tài chính tính toán mức sàn để hỗ trợ miễn, giảm học phí từ năm học 2025-2026 là 30.000 tỷ đồng, đã căn cứ vào mức hỗ trợ thực tế đang chi của Hội đồng nhân dân các tỉnh, thành phố, trong đó đã tính đến 10 tỉnh, thành phố thực hiện miễn học phí và cả các địa phương không tự cân đối được.

Bên lề Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Hành lang pháp lý vững chắc quản lý hoạt động quảng cáo

Sáng 16/6, tại Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, với 453/461 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (bằng 94,77% tổng số đại biểu Quốc hội).

Đại biểu Quốc hội: Chặn 'lạm thu' khi thực hiện miễn học phí trên cả nước

Khi thực hiện chính sách miễn học phí, đại biểu Quốc hội đề nghị cần kiểm soát để không phát sinh các khoản thu khác trong nhà trường.

Kiểm soát chặt chẽ các khoản thu tự nguyện để phát huy hiệu quả chủ trương miễn học phí

Để chủ trương miễn học phí thực sự phát huy hiệu quả tối đa, đại biểu kiến nghị xây dựng quy định rõ ràng, minh bạch về các khoản thu ngoài học phí nếu có, kiểm soát chặt chẽ các khoản thu tự nguyện, nghiêm cấm mọi hình thức lạm thu dưới danh nghĩa tự nguyện...

Đại biểu Quốc hội đề nghị chuẩn bị kỹ điều kiện để phổ cập giáo dục mầm non

Ngày 16-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về hai dự thảo nghị quyết quan trọng trong lĩnh vực giáo dục: phổ cập giáo dục mầm non (GDMN) cho trẻ từ 3 đến 5 tuổi và miễn, hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Bộ trưởng GD&ĐT: Giáo viên mầm non vất vả nhất nhưng thu nhập lại thấp nhất

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, hiện nay, trong tổng số giáo viên còn thiếu thì thiếu nhiều nhất là bậc mầm non.

Miễn học phí: Lo phát sinh các khoản thu 'tự nguyện' không đúng quy định

Nhấn mạnh miễn học phí là một chính sách an sinh xã hội có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tuy nhiên ĐBQH Trịnh Thị Tú Anh bày tỏ một số băn khoăn, trăn trở đối với việc triển khai thực hiện chủ trương quan trọng này.

Xác định rõ nguyên tắc và tiêu chí về mức hỗ trợ học phí

Theo nhiều đại biểu, việc chi trả tiền miễn/giảm học phí cho học sinh cần đúng nguyên tắc và có căn cứ cụ thể để đảm bảo quyền lợi người học.

Miễn học phí mầm non là sự ưu việt của chế độ

'Miễn học phí cho trẻ mầm non, phổ cập giáo dục mầm non thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước trong việc phát triển giáo dục, giúp đỡ gánh ngặng cho phụ huynh và cũng là sự ưu việt của chế độ chúng ta', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết.

Bên lề Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Kỳ vọng cải thiện đáng kể tình trạng thiếu giáo viên

Sáng 16/6, với 451/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,35% tổng số đại biểu), Quốc hội đã thông qua Luật Nhà giáo. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.

Miễn học phí trong hệ thống giáo dục quốc dân: bảo đảm quyền tiếp cận giáo dục của mọi trẻ em

Tiếp tục chương trình làm việc tai Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, Quốc hội đã thảo luận về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Dấu ấn lịch sử cho công cuộc đổi mới, phát triển đất nước

Việc Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp thể hiện tư duy lập hiến đổi mới, tạo cơ sở hiến định vững chắc cho việc sắp xếp tinh gọn bộ máy hoạt động hiệu lực, hiệu quả, mở ra không gian phát triển mới, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.

Bảo đảm công bằng trong tiếp cận giáo dục và chăm lo cho thế hệ trẻ

Sáng nay, 16/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi; dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Kiến nghị học sinh các cơ sở giáo dục tư thục được hỗ trợ học phí như trường công

Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc hỗ trợ, miễn học phí là chính sách nhân văn mang tính đột phá nên cần bảo đảm sự công bằng trong cả các cơ sở giáo dục công lập, tư thục.

Bộ trưởng GD&ĐT: Sẽ chi khoảng 30.000 tỷ để miễn học phí cho học sinh

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay dự thảo hai nghị quyết miễn, hỗ trợ học phí và phổ cập giáo dục mầm non đang nhận được sự đồng thuận cao, dự kiến Nhà nước sẽ chi khoảng 30.000 tỷ đồng để miễn, hỗ trợ học phí cho học sinh…

Miễn học phí là 'luồng gió mới' động viên gia đình khó khăn yên tâm cho con em đến trường

Sáng 16/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi.

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Về cấp bù học phí và đảm bảo nguồn lực đầu tư hạ tầng giáo dục

Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về: miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn lý giải về miễn học phí cho học sinh mầm non, phổ thông

'Trong khi tiềm lực của đất nước ta còn khó khăn, nhiều nhiệm vụ phải đầu tư, thu nhập của chúng ta chưa phải cao, nhưng Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ, Quốc hội rất thống nhất thực hiện miễn học phí', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chia sẻ.

Quốc hội thảo luận Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân

Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 16/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Mạnh tay xử lý buôn lậu, hàng giả

Tình trạng buôn lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng, nhất là thực phẩm, thuốc, đang phức tạp. Các cơ quan đang đồng loạt vào cuộc hoàn thiện pháp luật, xử lý mạnh để triệt sạch hàng giả khỏi thị trường.

'Phao cứu sinh' của lao động thất nghiệp

Chính sách bảo hiểm thất nghiệp đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, trở thành chỗ dựa thiết thực cho người lao động khi mất việc. Tuy nhiên, sau 16 năm triển khai, chính sách này đã bộc lộ một số bất cập, cần những điều chỉnh kịp thời.

Tăng thuế thuốc lá không làm gia tăng buôn lậu, mất việc làm

Một số ý kiến cho rằng tăng thuế thuốc lá sẽ làm tăng thuốc lá lậu, vì thuốc lá lậu rẻ hơn. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy việc kết hợp tăng thuế và tăng cường kiểm soát thị trường sẽ làm giảm cả tiêu thụ hợp pháp lẫn bất hợp pháp đối với mặt hàng thuốc lá.

Bộ trưởng Nguyễn Hải Ninh: 18.000 văn bản cấp huyện cần được rà soát

Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho biết cả nước có khoảng 18.000 văn bản quy phạm pháp luật của cấp huyện, đây là một con số rất lớn.

'Đã đến lúc cần thực hiện cuộc cách mạng về sắp xếp, tinh gọn hệ thống pháp luật'

Đánh giá việc sửa đổi, bổ sung Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là cần thiết để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới, đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, cần có giải pháp kiểm soát, tránh việc 'lạm phát' văn bản trong thời gian tới, hướng tới cuộc cách mạng về sắp xếp, tinh gọn hệ thống pháp luật.

Sửa Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật phù hợp mô hình chính quyền 2 cấp

Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện khung pháp lý, phù hợp với thực tiễn tổ chức lại hệ thống chính quyền địa phương theo mô hình 2 cấp.

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Xem xét thời điểm hết hiệu lực của các văn bản quy phạm pháp luật cấp huyện

Sáng 12/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Cân nhắc kỹ lưỡng việc trao quyền cho UBND cấp xã

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, sáng 12-6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Cân nhắc thời điểm hết hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND cấp huyện

Sáng 12/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Không đề xuất tăng bất kỳ mức tiền phạt tối đa nào đã được quy định theo Luật Xử lý vi phạm hành chính

'Cơ quan chủ trì soạn thảo xin khẳng định rằng dự thảo luật đang trình Quốc hội theo Tờ trình 301 ngày 3/5/2025 không đề xuất điều chỉnh tăng bất kỳ mức tiền phạt tối đa nào đối với các bất kỳ lĩnh vực quản lý nhà nước nào được quy định tại Điều 24 của Luật Xử lý vi phạm hành chính', Bộ trưởng Bộ Tư pháp nhấn mạnh...

Nâng mức phạt vi phạm hành chính cần có tiêu chí rõ ràng, phù hợp thực tiễn

Tán thành quan điểm cần tăng cường tính nghiêm minh và răn đe trong công tác xử lý VPHC, tuy nhiên, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cho rằng, việc nâng mức phạt cần dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và mang tính thực tiễn cao, phù hợp với thu nhập của người dân.

Cân nhắc kỹ lưỡng việc trao quyền phân cấp cho UBND cấp xã

Sáng 12/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Tăng mức phạt hành chính cần dựa trên thực tế thu nhập của người dân

Chiều 11/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Một trong những nội dung nhận được nhiều ý kiến tranh luận là đề xuất tăng giới hạn mức phạt tiền không cần lập biên bản và các quy định liên quan đến khả năng chi trả của người vi phạm.

Cân nhắc kỹ lưỡng việc nâng phạt tiền vi phạm hành chính lên mức cao

Chiều 11/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về: dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.

Tạo không gian phát triển mới, bảo đảm ổn định

Sáng 11/6, thảo luận tại Tổ 3 (gồm đoàn ĐBQH các tỉnh: Hà Tĩnh, Hải Dương và Ninh Thuận), các ĐBQH đánh giá cao Đề án sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp tỉnh. Đồng thời, kiến nghị nhiều giải pháp cụ thể bảo đảm hiệu quả triển khai, nhất là về xử lý trụ sở dôi dư, bố trí cán bộ và đầu tư hạ tầng kỹ thuật số phù hợp với yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.

Tăng xử phạt vi phạm hành chính cần chú ý đến thu nhập trung bình của người dân

Việc nâng mức phạt cần dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và mang tính thực tiễn cao.

Đề xuất người vi phạm hành chính bị phạt cao hơn thu nhập được khắc phục hậu quả

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng cần cân nhắc trường hợp không có khả năng chấp hành xử phạt hành chính bằng hình phạt tiền ở mức quá cao so với thu nhập, được thay thế một phần mức phạt cảnh cáo, buộc khắc phục hậu quả.

Bộ trưởng Tư pháp lý giải đề xuất tăng 4 lần mức tiền xử phạt không lập biên bản

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho rằng, đề xuất tăng mức phạt tiền tối đa được áp dụng thủ tục xử phạt không lập biên bản từ 250.000 đồng lên 1.000.000 đồng đối với cá nhân là phù hợp.

Không làm gián đoạn việc xử phạt khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp

ĐB Quốc hội đề nghị quy định rõ hơn về thẩm quyền xử phạt trong điều kiện tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính đi vào cuộc sống.

Đại biểu Quốc hội: cân nhắc kỹ việc nâng mức xử phạt vi phạm hành chính

Về mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính, đại biểu Quốc hội tán thành với quan điểm cần tăng cường tính nghiêm minh và răn đe trong công tác xử lý vi phạm hành chính, tuy nhiên, việc nâng mức phạt tiền lên mức cao đối với từng hành vi cụ thể cân được cân nhắc thận trọng và kỹ lưỡng.

Đảm bảo minh bạch trong xử lý vi phạm hành chính

Nhiều đại biểu bày tỏ lo ngại về tính minh bạch, khách quan nếu mở rộng xử phạt hành chính không lập biên bản.

Hạn chế các trường hợp xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản

Theo đại biểu Quốc hội, biên bản xử phạt vi phạm hành chính là tài liệu chính thức ghi nhận chi tiết về hành vi vi phạm, các tình tiết liên quan và là cơ sở pháp lý cho việc xử phạt, bảo vệ quyền lợi cho các bên liên quan; do đó, cần hạn chế các trường hợp xử phạt không lập biên bản.