Nữ đại biểu dân tộc Giẻ Triêng - Lại Thị Bông Ly (SN 2006), cùng các đại biểu Đại hội Hội toàn quốc lần thứ IX tại tổ thảo luận chủ đề 'Thanh niên Việt Nam tình nguyện vì cộng đồng' cùng quan điểm, tình nguyện không chỉ là trách nhiệm mà còn là cơ hội để thanh niên khẳng định bản lĩnh và giá trị của mình; đồng thời hiến kế thúc đẩy phong trào tình nguyện vì cộng đồng.
Đó là một ngôi làng của đồng bào nơi ngã ba biên giới. Trong sắc màu Giẻ Triêng đậm đà như muôn thủa, người làng vẫn chăm lo gìn giữ di sản cho cộng đồng mình.
Đó là một ngôi làng của đồng bào nơi ngã ba biên giới. Trong sắc màu Giẻ Triêng đậm đà như muôn thuở, người làng vẫn đăm đắm một nếp nhà gìn giữ trăm năm cho cộng đồng mình.
Xã Đăk Dục (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) có 98% dân số là đồng bào Giẻ Triêng. Thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền địa phương cùng người dân xã Đăk Dục đã không ngừng nỗ lực, chung tay bảo tồn, giữ gìn các bản sắc văn hóa dân tộc. Từ đó, những nét đẹp văn hóa của bà con Giẻ Triêng đã phát huy các giá trị trong đời sống hàng ngày của dân làng nơi đây.
Để nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số và thúc đẩy phát triển bền vững, tỉnh Quảng Nam đã triển khai tích cực các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Tỉnh có 70 xã và 230 thôn được hưởng các chính sách hỗ trợ từ chương trình này. Dự án 1, trọng điểm của chương trình, tập trung hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho bà con dân tộc thiểu số, giúp giảm nghèo và tạo sinh kế bền vững.
Tiếp tục tạo điều kiện phát triển các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác do phụ nữ làm chủ sẽ góp phần nâng cao quyền năng kinh tế cho chị em, nhất là tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Thực hiện nhiệm vụ ở các xã biên giới huyện Nam Giang (Quảng Nam), cán bộ, chiến sĩ dân quân thường trực (DQTT) luôn nêu cao ý thức trách nhiệm, đoàn kết, nỗ lực vượt khó hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ. Qua đó, góp phần cùng lực lượng chức năng giữ vững chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, trở thành điểm tựa vững chắc của cấp ủy, chính quyền và nhân dân miền biên viễn.
Đối với đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Ve, Tà Riềng sinh sống ở khu vực biên giới Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, cồng chiêng không chỉ là nhạc cụ phổ biến trong đời sống sinh hoạt hằng ngày, mà còn là thành tố quan trọng để kết nối cộng đồng, cũng là công cụ để họ giao tiếp với thế giới thần linh. Tiếng cồng chiêng dường như có sức mạnh vô hình, trở thành dòng chảy bất tận đi qua nhiều thế hệ đồng bào các dân tộc sinh sống dưới chân núi Trường Sơn hùng vĩ. Trong những năm qua, chính quyền địa phương nơi đây luôn chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị di sản 'không gian văn hóa cồng chiêng', qua đó, góp phần khai thác, phát huy các giá trị truyền thống để thu hút du khách, phát triển du lịch cộng đồng.
Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam vừa công bố danh sách 60 thầy giáo, cô giáo tiêu biểu, xuất sắc được tuyên dương trong Chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2024.
Trước thời tiết mưa bão triền miên, nhiều hộ dân sinh sống dưới chân những quả đồi cao nơm nớp lo sợ thảm cảnh sạt lở xảy ra.
Ngày 16-10, tại Quảng Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Nam, Bộ Công Thương, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức hội nghị tuyên truyền về công tác quản lý biên giới Việt Nam - Lào dành cho 10 tỉnh biên giới Việt Nam - Lào.
Ban Tuyên giáo Trung ương vừa chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Nam, Bộ Công Thương, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức 'Hội nghị tuyên truyền về công tác quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam - Lào' dành cho 10 tỉnh biên giới Việt Nam - Lào.
Hội nghị tuyên truyền về công tác quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào diễn ra tại Quảng Nam nhằm khẳng định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc xây dựng tuyến biên giới Việt Nam - Lào hòa bình, ổn định và phát triển bền vững; góp phần khích lệ tinh thần, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ của các lực lượng chức năng và nhân dân các địa phương biên giới trong công tác bảo vệ, quản lý tuyến biên giới trên đất liền...
Các cấp, ngành, địa phương khu vực biên giới (trong đó có Hà Tĩnh) tiếp tục phát huy kết quả đạt được trong triển khai nhiệm vụ, đảm bảo công tác phối hợp tuyên truyền về quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam - Lào.
Ngày 16/10, tại TP. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Nam, Bộ Công Thương, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức 'Hội nghị tuyên truyền về công tác quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam - Lào' dành cho 10 tỉnh biên giới Việt Nam - Lào.
Sáng 16/10, tại tỉnh Quảng Nam diễn ra Hội nghị Tuyên truyền về công tác quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam - Lào.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Múa Việt Nam - Vietnam Dance Week 2024 do Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum tổ chức, vở múa đương đại 'SESAN' công diễn tại Nhà rông Kon Klor, thành phố Kon Tum đã mang đến nhiều cảm xúc nghệ thuật cho người xem khi thể hiện được vẻ đẹp mạnh mẽ, nguyên sơ, mang nhiều nét đặc trưng văn hóa Tây Nguyên.
Tối 10/10, tại Nhà rông Kon Klor, thành phố Kon Tum, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum tổ chức đêm hội cồng chiêng, xoang các dân tộc tỉnh Kon Tum với chủ đề 'Đêm hội cồng chiêng Âm vọng cội nguồn - đoàn kết các dân tộc tỉnh Kon Tum'.
Mặc dù là địa bàn miền núi, biên giới, xa trung tâm tỉnh Kon Tum, nhưng huyện Ngọc Hồi đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong công tác giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Tại phần thi thuyết trình, vòng Chung kết Cuộc thi 'Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' năm 2024 cấp Vùng khu vực miền Trung diễn ra từ 25 đến 26/9, có nhiều ứng viên phụ nữ dân tộc thiểu số tự tin mang đến cuộc thi với những sản phẩm đặc thù, độc đáo của địa phương.
Ông Lê Văn Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam khẳng định, khu dân cư này không thể ở được nữa. Để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho người dân sống tại khu vực này, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu các ngành, địa phương khẩn trương lên phương án tái định cư cho người dân trước Tết.
Không còn 'đóng khung' với những sản phẩm truyền thống quen thuộc, các nghệ nhân đan lát không ngừng học hỏi để sáng tạo nhiều mẫu mã mới, hữu dụng. Việc thay đổi cách làm để thích ứng với thời hội nhập đã tạo thêm cơ hội cho sản phẩm truyền thống.
Vùng quê 'một tiếng gà gáy ba nước cùng nghe' Ngọc Hồi trở thành vùng đất biên giới trù phú, sâu nặng ân tình.
Tối 10-9, tại xã La Dê (huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam), Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Nam Giang (BĐBP tỉnh Quảng Nam), Hội Liên hiệp Phụ nữ và Công an huyện Nam Giang tổ chức chương trình 'Trung thu cho em' cho gần 1.000 học sinh thuộc các Trường Mầm non, Tiểu học 4 xã La Dê, Chà Val, Đắc Tôi và Zui (huyện Nam Giang).
Vùng đất Tây Nguyên bao la đầy nắng và gió với hệ thống cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ nhiều đồi núi, sông hồ, thác nước, hang động, núi lửa... cùng một kho tàng di sản văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú, đồ sộ của cộng đồng gần 50 dân tộc thiểu số sinh sống từ lâu đời tạo nên thế mạnh cho phát triển các loại hình du lịch.
Hội thi Dân vận khéo năm 2024 khu vực II diễn ra tại thành phố Đà Nẵng với 15 đội thi thuộc BĐBP 15 tỉnh, thành phố khu vực miền Trung, Tây Nguyên. Điểm chung của các đội thi đó là có sự đầu tư cả về nội dung, hình thức và đặc biệt, đã sân khấu hóa 'câu chuyện có thật' - những mô hình dân vận khéo đơn vị đang triển khai để giới thiệu, trao đổi, qua đó học hỏi kinh nghiệm của đội bạn.
Hè này, trẻ em người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Kon Tum được trải nghiệm nhiều hoạt động ý nghĩa như đọc sách viết cảm nhận, chơi cờ vua, tô màu vẽ tranh... Bên cạnh đó, các em còn được nhận đồ dùng học tập để chuẩn bị bước vào năm học mới.
Theo thời gian, sáng tạo ẩm thực đã trở thành hiện tượng có tính toàn cầu xuất phát từ sự giao thoa văn hóa giữa các vùng miền, quốc gia, khu vực.
Sự tham gia tuyên truyền, vận động cũng như tinh thần gương mẫu của người có uy tín đã từng bước góp phần xóa bỏ một số tập tục lạc hậu, thúc đẩy bình đẳng giới trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Hội nghị Tri ân người có công với cách mạng năm 2024 diễn ra sáng 23.7 tại Hà Nội là một trong những hoạt động chính nhân dịp kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ. Sự kiện năm nay có sự tham gia của hơn 400 đại biểu người có công với cách mạng tiêu biểu trên toàn quốc. Họ là những người lính thời bình luôn thể hiện tốt vai trò, trách nhiệm trước công việc, tích cực làm kinh tế với tinh thần của cựu chiến binh 'tàn nhưng không phế'.
Qua 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, tỉnh Kon Tum đã đạt được một số thành tựu quan trọng, nhất là trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Lễ hội cúng lúa trăm là lễ hội truyền thống của đồng bào Bh'noong ở huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam được tổ chức hằng năm nhằm tôn vinh và bảo tồn những giá trị văn hóa độc đáo, góp phần phát triển du lịch địa phương.
'Ngày hội gia đình' là chủ đề của chương trình tháng 6 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn cùng đồng bào các dân tộc.