Bộ Tư pháp đang dự thảo Thông tư quy định khung giá dịch vụ đấu giá tài sản mà pháp luật quy định phải bán thông qua đấu giá và chi phí đăng thông báo lựa chọn tổ chức hành nghề đấu giá tài sản, chi phí thông báo công khai việc đấu giá trên Cổng Đấu giá tài sản quốc gia, chi phí sử dụng Cổng Đấu giá tài sản quốc gia và các chi phí khác liên quan theo quy định của pháp luật.
BBK -Sáng 08/10, tại xã Đồng Phúc (Ba Bể), Cụm thi đua số III, Bộ Tư pháp phối hợp với Sở Tư pháp Bắc Kạn tổ chức hỗ trợ xây dựng nông thôn mới và trao tặng sổ tiết kiệm cho công chức Tư pháp – Hộ tịch có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
Ngày 20/9, Đoàn Công tác của Bộ Tư pháp do bà Đặng Kim Hoa, Phó Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp dẫn đầu đã đến thăm và làm việc với Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Chiều ngày 20/9, Đoàn kiểm tra của Bộ Tư pháp do Thứ trưởng Mai Lương Khôi làm trưởng đoàn, tiếp tục làm việc với UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về tình hình, kết quả tổ chức thực hiện Luật Luật sư, Kết luận số 69-KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng.
Chiều 19/9, Đoàn kiểm tra của Bộ Tư pháp do Thứ trưởng Mai Lương Khôi làm trưởng đoàn đã có buổi kiểm tra tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về việc thực hiện Luật Luật sư và khảo sát tình hình triển khai Kết luận số 69-KL/TW của Ban Bí thư.
Trong 2 ngày 14 và 15/9, tại TP Bắc Giang diễn ra Đại hội toàn thể Đoàn Luật sư tỉnh Bắc Giang lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2024-2029.
Trong nhiệm kỳ Đại hội Đoàn Luật sư tỉnh Bắc Giang lần thứ VII (2019 - 2024), đội ngũ luật sư của tỉnh ngày càng lớn mạnh, đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp bảo vệ công lý, phát triển KT - XH, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật; đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân trên địa bàn.
Ngày 6/9, Sở Tư pháp tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ và bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giám định tư pháp (GĐTP) cho đội ngũ giám định viên, GĐTP theo vụ việc và cán bộ, công chức làm công tác tham mưu về GĐTP trên địa bàn tỉnh. Hơn 100 đại biểu là các giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc... trên địa bàn tỉnh tham dự hội nghị.
Ngày 5/9, Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản với sự chủ trì của Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp Lê Xuân Hồng.
Sáng 29/8, Đoàn kiểm tra của Bộ Tư Pháp do bà Đặng Kim Hoa - Phó Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp làm trưởng đoàn đã về làm việc tại Sở Tư pháp tỉnh Nam Định.
Sở Tư pháp TP.HCM kiến nghị cơ quan chủ trì soạn thảo cần có quy định rõ cơ sở dữ liệu công chứng thuộc sở hữu nhà nước.
Chiều 23/8, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), Bộ Tư pháp làm việc với Hiệp hội Công chứng viên Việt Nam nắm bắt tình hình thực hiện đề án 'Tăng cường năng lực tiếp cận pháp luật cho người dân'.
Tại trụ sở Bộ Y tế vừa diễn ra Hội nghị tổng kết công tác giám định pháp y năm 2023 và 6 tháng đầu năm 2024 phương hướng hoạt động 6 tháng cuối năm 2024 của ngành Y tế.
Ngày 6/8, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh chủ trì cuộc họp với Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Bộ Tư pháp về tình hình thực hiện Đề án 06 trong tháng 7/2024, nhiệm vụ trọng tâm tháng 8/2024.
Chiều 31/7, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long và Thứ trưởng Mai Lương Khôi đã nghe báo cáo về dự án Luật Công chứng và đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Giám định Tư pháp.
Chiều 19/7, Đoàn luật sư Hà Tĩnh long trọng tổ chức Đại hội toàn thể luật sư lần thứ 10, nhiệm kỳ 2024-2029 nhằm đánh giá những kết quả đạt được trong nhiệm kỳ qua, chỉ ra những tồn tại, hạn chế và bài học kinh nghiệm đề ra các giải pháp thiết thực, hiệu quả trong nhiệm kỳ mới.
Đại hội đã bầu 4 luật sư vào Ban Chủ nhiệm và bầu luật sư Nguyễn Trọng Nhiệu giữ chức Chủ nhiệm Đoàn Luật sư tỉnh Hà Tĩnh nhiệm kỳ 2024 – 2029.
Chiều ngày 16/7, tại Hội nghị giao ban Lãnh đạo Bộ, thay mặt Ban cán sự Đảng, Lãnh đạo Bộ Tư pháp, Thứ trưởng Trần Tiến Dũng đã trao Quyết định bổ nhiệm công chức lãnh đạo Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật và Cục Bổ trợ tư pháp.
Trong 2 ngày 29 và 30-6, Đoàn Luật sư tỉnh tổ chức Đại hội đại biểu Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai Khóa IX (nhiệm kỳ 2024 - 2029).
Với nhiều rủi ro trong thương mại, cơ chế giải quyết tranh chấp qua trọng tài, kết hợp ứng dụng công nghệ được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí.
Theo đánh giá của Trung tâm Trọng tài Quốc tế (VIAC) tại chuỗi sự kiện Symposium 2024 diễn ra trong hai ngày 26 và 27/6, đến năm 2025, trên 80% doanh nghiệp tại Việt Nam sử dụng hợp đồng điện tử. Do đó, để giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh có thể dẫn đến tranh chấp hợp đồng, cần tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động trọng tài điện tử.
Đến năm 2025, trên 80% doanh nghiệp tại Việt Nam sử dụng hợp đồng điện tử. Để ứng phó với những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh dẫn đến tranh chấp hợp đồng, các doanh nghiệp cần phải quan tâm tới hoạt động trọng tài điện tử.
Doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí, thời gian khi nộp đơn kiện và giải quyết tranh chấp trực tuyến
Theo Phó Cục trưởng Cục Bổ trợ Tư pháp, hiện nay vẫn chưa có văn bản quy định chính thức về quy trình giải quyết tranh chấp thông qua công nghệ đầy đủ.
Dự thảo Nghị định cải cách thủ tục hành thuộc lĩnh vực bổ trợ tư pháp yêu cầu người thực hiện kê khai đầy đủ thông tin khi nộp hồ sơ giấy.
Hội nghị bồi dưỡng kiến thức pháp luật và tập huấn nghiệp vụ về giám định tư pháp là hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp, đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của hoạt động tố tụng cũng như nhu cầu xã hội về giám định tư pháp.
Sáng 10/6, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng chủ trì Hội đồng thẩm định đề nghị xây dựng Luật Luật sư. Tham dự Hội đồng thẩm định có đại diện cơ quan pháp chế các bộ, cơ quan ngang bộ, một số Sở Tư pháp; Liên đoàn luật sư Việt Nam…và đại diện một số đơn vị thuộc Bộ Tư pháp.
Sáng 10/6, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng chủ trì Hội đồng thẩm định đề nghị xây dựng Luật Luật sư. Tham dự Hội đồng thẩm định có đại diện cơ quan pháp chế các bộ, cơ quan ngang bộ, một số Sở Tư pháp; Liên đoàn luật sư Việt Nam…và đại diện một số đơn vị thuộc Bộ Tư pháp.
Sáng 31/5, Bộ Tư pháp tổ chức Lễ trao Quyết định tuyển dụng công chức năm 2024 theo Nghị định số140/2017/NĐ-CP về chính sách thu hút, tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ.
Mới đây, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã có báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2023 đối với niên độ ngân sách năm 2022 gửi tới Quốc hội. Theo đó, KTNN cũng chỉ rõ, một số địa phương lập dự toán chưa đầy đủ, chưa bao quát hết nguồn thu. Một số chỉ tiêu thu dự báo còn chưa sát nên lập dự toán còn chưa phù hợp với thực tế thực hiện. Dự toán chi thường xuyên cũng còn nhiều hạn chế…
Ngày 17.5, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị toàn quốc tổng kết tình hình thực hiện Luật Giám định tư pháp và Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp theo hình thức trực tuyến tại 64 điểm cầu.
Ngày 17/5, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương tổ chức Hội nghị tổng kết thi hành Luật Giám định tư pháp và Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả giám định tư pháp.
Ngày 17/5, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết Luật Giám định tư pháp (GĐTP) và Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi, Phó Trưởng Ban Nội chính TW Nguyễn Văn Yên đồng chủ trì Hội nghị. Tham gia điều hành còn có Cục trưởng Cục Bổ trợ Tư pháp Lê Xuân Hồng.
Ngày 17/5, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết thực hiện Luật Giám định tư pháp, Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp. Các đồng chí: Nguyễn Văn Yên - Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương, Mai Lương Khôi - Thứ trưởng Bộ Tư pháp, Lê Xuân Hồng - Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp chủ trì hội nghị.
Sáng 17/5, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến đến 64 điểm cầu với các Bộ, ngành Trung ương và địa phương để tổng kết thực hiện Luật Giám định tư pháp và Đề án tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động giám định Tư pháp. Thứ trưởng Bộ Tư pháp - Mai Lương Khôi; Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp - Lê Xuân Hồng và Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương - Nguyễn Văn Yên đồng chủ trì hội nghị.
Sau 12 năm thi hành Luật Giám định tư pháp, 5 năm thực hiện Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp, công tác giám định tư pháp cho thấy, hệ thống tổ chức giám định tư pháp được củng cố và phát triển; từ năm 2018 đến 30.6.2023 đã có 1.039.615 vụ việc được giám định… Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề cần sớm được tháo gỡ như: phạm vi xã hội hóa, phân cấp việc thực hiện giám định tư pháp giữa Trung ương và địa phương, chi phí giám định tư pháp…
Thực hiện Luật Công chứng năm 2014, hoạt động công chứng ở nước ta có bước phát triển rõ nét; số công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng tăng hơn 2 lần so với trước thời điểm luật có hiệu lực thi hành.
Dự thảo tờ trình của Bộ Tư pháp đề nghị bổ sung tiêu chuẩn luật sư phải có 'bản lĩnh nghề nghiệp' và giao Chính phủ quy định chi tiết về tiêu chuẩn trở thành luật sư.
Vừa qua, Sở Tư pháp đã tiếp và làm việc với đoàn công tác của Bộ Tư pháp liên quan đến công tác giám định tư pháp (GĐTP) nhằm trao đổi, thảo luận về những khó khăn, vướng mắc cũng như đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm giúp cho công tác GĐTP tiếp tục có nhiều đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động.
Chiều 23-4, Sở Tư pháp tiếp và làm việc với đoàn công tác của Bộ Tư pháp về nội dung liên quan đến công tác giám định tư pháp.
Trong năm 2023, số lượng vụ việc giám định tư pháp tại TP.HCM là 21.886 vụ việc; phần lớn vụ việc phát sinh thuộc lĩnh vực pháp y là 8.830 vụ việc, chiếm 40.35%
Giám đốc Học viện Tư pháp Nguyễn Xuân Thu bày tỏ mong muốn, từ chia sẻ của các diễn giả tham dự Tọa đàm, mỗi học viên là luật sư tương lai có được cái nhìn đầy đủ và nhiều kiến thức bổ ích hơn về nghề nghiệp. Các học viên cần không ngừng rèn luyện bản lĩnh chính trị, trau dồi đạo đức nghề nghiệp để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội...
Điểm mới đáng chú ý là dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) giới hạn độ tuổi của công chứng viên là không quá 70 tuổi và bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng, trong khi Luật Công chứng hiện hành không quy định điều này.
Đại biểu cho rằng ghi thời điểm công chứng cụ thể giờ, phút khó thực hiện, hoặc nếu phải ghi thì cần xác định rõ thời điểm này là thời điểm nào trong quá trình công chứng.
Thông tin trên được ông Lê Xuân Hồng- Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp (Bộ Tư pháp) đưa ra tại buổi hợp báo công tác tư pháp Quý I/2024 diễn ra chiều ngày 12/4 tại Hà Nội.
Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) quy định độ tuổi hành nghề của công chứng viên đến 70 tuổi. Theo đại diện Bộ Tư pháp, giới hạn 70 tuổi đối với công chứng viên là phù hợp với thông lệ quốc tế giúp nâng cao chất lượng hoạt động công chứng.