Tình trạng vi phạm, tranh chấp về quyền tác giả, quyền liên quan diễn ra ngày càng phức tạp. Trong khi đó, ý thức bảo vệ bản quyền tác giả của các tổ chức, cá nhân ngày càng cao, do vậy, công tác giám định quyền tác giả, quyền liên quan ngày càng cần thiết trong việc giải quyết các tranh chấp, thể hiện trong các quan hệ dân sự, tố tụng dân sự và cả tố tụng hình sự.
Hội nghị nhằm trang bị kiến thức cho các giám định viên tư pháp và người giám định tư pháp theo vụ việc, góp phần nâng cao hiệu quả công tác giám định tư pháp trên địa bàn Hà Tĩnh.
Trường hợp đương sự cung cấp thêm mẫu tài liệu làm cơ sở để đối chiếu so sánh với tài liệu cần được giám định thì đây là một yêu cầu giám định mới.
Ngày 11/11, Sở Tư pháp Bắc Giang tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ về giám định tư pháp (GĐTP) cho gần 100 cán bộ ở một số sở, ngành tỉnh và các huyện, thị xã, TP.
Ngày 08/11, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng dự án Luật Giám định tư pháp (sửa đổi). Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh chủ trì phiên họp.
Ngày 08/11, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng dự án Luật Giám định tư pháp (sửa đổi) với sự chủ trì của Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh .
Bộ Tư pháp nhất trí với đề xuất của cơ quan chủ trì soạn thảo về việc mở rộng phạm vi thành lập Văn phòng giám định tư pháp. Việc mở rộng này nhằm thể chế hóa các chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực về tăng cường xã hội hóa giám định tư pháp, đáp ứng yêu cầu khách quan của thực tiễn.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư hướng dẫn một số nội dung về giám định tư pháp trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu vào chiều 6-11.
Bộ Tư pháp đề xuất mở rộng phạm vi thành lập Văn phòng giám định tư pháp ở các lĩnh vực mà hoạt động tố tụng và tổ chức, cá nhân trong xã hội có nhu cầu.
Ngày 2/11, Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ giám định tư pháp cho cán bộ, công chức, viên chức làm công tác giám định tư pháp trên địa bàn tỉnh, nắm rõ các quy định của pháp luật về giám định tư pháp, một số kỹ năng pháp lý cơ bản, cần thiết của người giám định viên tư pháp.
Ngày 1/11, Sở Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện quy chế phối hợp công tác trưng cầu giám định tư pháp và triển khai Thông tư 09/2023/TT-BTP của Bộ Tư pháp. Lãnh đạo UBND tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân 2 cấp, sở, ban, ngành tham dự hội nghị.
Chiều ngày 11/10, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động các Hội đồng tư vấn Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh nhiệm kỳ 2019 -2024.
Ngày 8.10, Sở Tư pháp tổ chức hội nghị tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giám định tư pháp năm 2024. Ông Phạm Văn Đặng- Giám đốc Sở Tư pháp chủ trì hội nghị; bà Trần Thị Nga- Chánh Thanh tra Cục Bảo trợ Tư pháp (thuộc Bộ Tư pháp), báo cáo viên tại hội nghị.
Liên quan tới vụ án tham nhũng, kinh tế, Bộ Tư pháp cho biết, kết quả thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát là hơn 22.000 tỷ đồng.
Đến nay, có 63/63 tỉnh, thành phố đã thực hiện kết nối, trong đó, có 5 địa phương đã hoàn thành việc quét an toàn, an ninh, bảo mật thông tin để sẵn sàng thực hiện thí điểm cấp Phiếu lý lịch tư pháp trên Ứng dụng định danh quốc gia VNeID.
Thông tin này được Chánh Văn phòng Bộ Tư pháp Đỗ Xuân Quý cung cấp tại cuộc họp báo thường kỳ về công tác tư pháp quý III/2024.
Theo Bộ Tư pháp, cơ quan chức năng đã thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế là 9.211 việc với hơn 22.000 tỷ đồng.
Chánh Văn phòng Bộ Tư pháp Đỗ Xuân Quý cho biết, việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp sẽ được rút ngắn từ 10 ngày xuống còn 3 ngày trong trường hợp thông thường, từ 15 ngày xuống còn 9 ngày trong trường hợp cần xác minh.
Sáng 7/10, Bộ Tư pháp tổ chức họp báo công tác tư pháp quý III/2024. Theo đó, công tác Thi hành án dân sự đạt kết quả cao nhất từ trước đến nay về việc và về tiền.
Theo Bộ Tư pháp, công tác thi hành án tiếp tục đạt nhiều kết quả tích cực, kết quả thi hành án dân sự về việc và tiền cao nhất từ trước đến nay.
Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam có đủ các tiêu chuẩn quy định có thể được lựa chọn làm người giám định tư pháp trong lĩnh vực thông tin và truyền thông…
Bộ Thông tin và Truyền thông đang dự thảo Thông tư quy định về giám định tư pháp trong lĩnh vực thông tin và truyền thông.
Ngày 27/9, Đoàn kiểm tra liên ngành do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi làm Trưởng đoàn, đã kiểm tra việc thi hành Luật Giám định tư pháp, Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp (Đề án 250) tại TP Cần Thơ. Ông Nguyễn Ngọc Hè, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ cùng đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành TP tiếp và làm việc với Ðoàn kiểm tra .
Chiều 27/9, Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi làm Trưởng đoàn đã làm việc với UBND thành phố Cần Thơ về việc thực hiện Luật Giám định tư pháp, Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp trên địa bàn thành phố.
Quan điểm của Bộ Tư pháp mong muốn xây dựng các tổ chức giám định tư pháp công lập trên địa bàn TP Cần Thơ thành những tổ chức trọng điểm của khu vực.
Bộ Y tế vừa ban hành Chỉ thị số 07/CT-BYT về tăng cường công tác giám định pháp y, pháp y tâm thần và bắt buộc chữa bệnh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định về giám định tư pháp trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Bộ Y tế đề nghị khẩn trương, nghiêm túc thực hiện công tác giám định pháp y, pháp y tâm thần và bắt buộc chữa bệnh.
Ngày 6/9, Sở Tư pháp tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ và bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giám định tư pháp (GĐTP) cho đội ngũ giám định viên, GĐTP theo vụ việc và cán bộ, công chức làm công tác tham mưu về GĐTP trên địa bàn tỉnh. Hơn 100 đại biểu là các giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc... trên địa bàn tỉnh tham dự hội nghị.
Chương trình Chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ nội dung. Trong 1,5 ngày đã có 75 lượt đại biểu Quốc hội phát biểu, trong đó 66 lượt đại biểu chất vấn, 9 lượt đại biểu tranh luận; còn 11 đại biểu đăng ký nhưng chưa được phát biểu do hết thời gian.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, Phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) nhằm đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện thể chế, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, công tác đối ngoại và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Sau 1,5 ngày làm việc nghiêm túc, sôi nổi, với tinh thần xây dựng và trách nhiệm cao, chương trình Chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ nội dung và thành công tốt đẹp. Phát biểu bế mạc, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đánh giá, các vị đại biểu Quốc hội đã thể hiện trách nhiệm cao, nghiên cứu kỹ các báo cáo, đặt câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, có trọng tâm, đi thẳng vào vấn đề. Các thành viên Chính phủ, Trưởng ngành nắm chắc thực trạng của ngành, lĩnh vực phụ trách, cơ bản trả lời đầy đủ, thẳng thắn, giải trình, làm sáng tỏ nhiều vấn đề và đề ra giải pháp để triển khai hiệu quả thời gian tới.
Sáng 22-8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành phiên bế mạc phiên chất vấn tại Phiên họp thứ 36, sau 1,5 ngày làm việc nghiêm túc, sôi nổi, với tinh thần xây dựng và trách nhiệm cao, hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình.
Sau 1,5 ngày làm việc nghiêm túc, sôi nổi, với tinh thần xây dựng và trách nhiệm cao, Chương trình chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã hoàn thành toàn bộ nội dung. Đã có 75 lượt đại biểu Quốc hội (ĐBQH) phát biểu, trong đó 66 lượt đại biểu chất vấn, 9 lượt đại biểu tranh luận.
Sau 1,5 ngày làm việc nghiêm túc, sôi nổi với tinh thần xây dựng và trách nhiệm cao, đến thời điểm này, đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Đã có 75 lượt đại biểu Quốc hội phát biểu, trong đó 66 lượt đại biểu chất vấn, 9 lượt đại biểu tranh luận; còn 11 đại biểu đã đăng ký nhưng do hết thời gian, chưa được phát biểu.
Sau 1,5 ngày chất vấn đã có 75 lượt đại biểu Quốc hội phát biểu, trong đó 66 lượt đại biểu chất vấn, 9 lượt đại biểu tranh luận.
Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn bế mạc phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội:
Tham gia chất vấn, đại biểu Trần Đình Gia - Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh bày tỏ băn khoăn về việc các bộ, ngành chưa có hướng dẫn thực hiện Luật Giám định tư pháp về định mức chi phí giám định tư pháp trong các lĩnh vực pháp y, kỹ thuật hình sự.
Luật sư nhận định, không loại trừ việc Nguyễn Ngọc Tuấn còn thực hiện hành vi trong thời gian chưa được xóa án tích, đây có thể là tính tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Tại trụ sở Bộ Y tế vừa diễn ra Hội nghị tổng kết công tác giám định pháp y năm 2023 và 6 tháng đầu năm 2024 phương hướng hoạt động 6 tháng cuối năm 2024 của ngành Y tế.
Ngày 13-8, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác pháp y năm 2023 và sơ kết công tác pháp y 6 tháng đầu năm 2024.
Xây dựng Luật Giám định tư pháp thay thế Luật Giám định tư pháp năm 2012, Bộ Tư pháp đề nghị mở rộng phạm vi thành lập Văn phòng giám định ở một số lĩnh vực có nhu cầu giám định lớn (ADN, tài liệu, số khung, số máy...).
Bộ Tư pháp đang đề nghị xây dựng dự thảo Luật Giám định tư pháp thay thế Luật Giám định tư pháp năm 2012. Việc sửa đổi toàn diện Luật Giám định tư pháp nhằm tiếp tục thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước để góp phần quan trọng trong việc khắc phục những hạn chế, bất cập hiện nay trong hoạt động giám định tư pháp.
Chiều 31/7, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long và Thứ trưởng Mai Lương Khôi đã nghe báo cáo về dự án Luật Công chứng và đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Giám định Tư pháp.
Công tác giám định, định giá tài sản trong hoạt động tố tụng hình sự là một khâu rất quan trọng nhằm phục vụ cho công tác điều tra, xử lý tội phạm. Hoạt động này thời gian qua còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Họ gắn bó với một nơi 'kín tiếng' để công tác, lặng thầm cống hiến trong môi trường làm việc vô cùng đặc biệt, độc hại, không kể ngày đêm hay thời tiết, đưa ra những kết luận chính xác, khách quan, kịp thời, góp phần đem đến sự công bằng cho xã hội. Họ là những cán bộ, bác sĩ của Trung tâm Pháp y tỉnh Thái Nguyên.