Trong tháng 9 và 10/2024, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam đã lập các đoàn đi kiểm tra trực tiếp về công tác quản lý bến thủy tại địa bàn các tỉnh phía Nam, phát hiện nhiều hạn chế, vướng mắc cả về quản lý hồ sơ và hiện trường.
Sáng 4-12, tại Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Cửa Lò – Bến Thủy (Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An), Đại tá Nguyễn Công Lực, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh, chủ trì Hội nghị bàn giao chức vụ Đồn trưởng Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Cửa Lò – Bến Thủy.
Mục tiêu đến năm 2030, Quảng Ngãi phấn đấu trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, có thu nhập bình quân đầu người ít nhất bằng mức bình quân của cả nước.
Liên quan đến du thuyền 'lạ' neo đậu trên sông Vàm Cỏ Tây (Long An) gây xôn xao dư luận những ngày qua, ngày 3-12, Sở VH-TT-DL tỉnh Long An cho biết, du thuyền này không có trong kế hoạch chuỗi hoạt động của sự kiện Tuần Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Long An lần thứ 2 năm 2024 (đang diễn ra).
Để bảo đảm an toàn giao thông trên tuyến đường thủy do Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I quản lý, thời gian qua cảng vụ đã tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm… Nhờ đó, tình hình an toàn giao thông đường thủy nội địa trên địa bàn đã tiếp tục có những chuyển biến tích cực.
Ngày 2/12, UBND tỉnh ban hành Công văn số 1221/UBND-VP3 yêu cầu tăng cường công tác phòng ngừa, xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động khoáng sản cát (KSC) trên địa bàn tỉnh.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa ban thành Thông tư quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 57/2024 của Chính phủ về quản lý hoạt động nạo vét trong vùng nước cảng biển và vùng nước đường thủy nội địa.
Mỗi ngày có hàng chục lượt xe chở hàng cao quá thành thùng lưu thông nhưng chủ bến thủy nội địa ở Quế Võ, Bắc Ninh nói không liên quan.
Cục Đường thủy nội địa VN tăng cường giải pháp kiểm soát chặt điều kiện an toàn và quản lý, thúc đẩy vận tải phát triển.
Cục Đường thủy nội địa triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, chú trọng nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền ATGT đường thủy.
Đê, kè, cầu, cống… là một trong những hạ tầng quan trọng giúp phòng chống thiên tai. Tuy nhiên, đây cũng là những công trình dễ bị xuống cấp, hư hỏng thậm chí bị hủy hoại do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, đáng lên án là những hoạt động tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn như khai thác cát trái phép hoặc hành vi tự ý xây dựng công trình kiên cố và lập bến thủy nội địa trên hành lang thoát lũ, kéo theo xe quá khổ quá tải gây áp lực lên hạ tầng đê và giao thông đường bộ. Ghi nhận thực trạng tại địa bàn thành phố Hà Nội.
Cục Đường thủy nội địa VN rà soát công tác quản lý bến thủy trên các tuyến đường thủy quốc gia, đảm bảo an toàn.
Mặc dù UBND TP Phổ Yên đã ra thông báo dừng hoạt động nhưng bến thủy nội địa thuộc Công ty Cổ phần Công nghiệp và Phát triển rừng tại phường Trung Thành vẫn công khai hoạt động.
Nhằm thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Ninh Đào Quang Khải đã ký ban hành Văn bản số 4555/UBND-XDCB chỉ đạo các Sở, ban, ngành và địa phương triển khai các giải pháp cụ thể.
Sáng 26/11, HĐND thành phố Vinh khóa XXII, nhiệm kỳ 2021 – 2026 tổ chức Kỳ họp thứ 14 - kỳ họp chuyên đề để thực hiện một số nội dung thuộc thẩm quyền, trong đó có xem xét điều chỉnh chủ trương đầu tư 5 công trình, dự án.
Cục Đường thủy nội địa VN đề nghị Bình Dương giải quyết tình trạng bến trái quy định trên tuyến đường thủy quốc gia qua địa bàn tỉnh.
Sáng 18/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì họp giao ban giữa lãnh đạo UBND tỉnh với các sở, ngành.
Sáng 17/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh đã khảo sát tuyến đường thủy nội địa, các cảng và khu mỏ khai thác cát trên địa bàn tỉnh. Lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh, TP. Long Xuyên, huyện Phú Tân và TX. Tân Châu tham gia cùng đoàn.
Ngày 15/11, tại Diễn đàn Logistics Thành phố Hồ Chí Minh 2024 với chủ đề 'Logistics trong bối cảnh toàn cầu', Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Hoan nhấn mạnh, ngành Logistics là một ngành rất quan trọng, tác động đến sự phát triển bền vững, lâu dài cho tăng trưởng kinh tế Thành phố.
Báo SGGP số ra ngày 25-10 có đăng bài 'Người dân ngóng chờ phà Bình Quới', phản ánh bến phà Bình Quới dừng hoạt động đã khiến hàng ngàn người dân không thể sang sông, cuộc sống bị đảo lộn. Sau khi báo đăng, UBND quận Bình Thạnh đã có văn bản phản hồi xung quanh những vấn đề báo nêu.
Tuy nhiên, qua công tác kiểm tra vẫn còn một số bến lắp đặt báo hiệu đường thủy nội địa, bảng nội quy không đầy đủ hoặc không đúng quy định; trong quá trình hoạt động khai thác bến thủy nội địa để đất, cát, đá rơi xuống vùng nước hoặc có hành vi làm ảnh hưởng đến bờ kè; hệ thống báo hiệu đường thủy nội địa trên các tuyến sông, các công trình vượt sông qua quá trình sử dụng bị bạc màu sơn, không đảm bảo an toàn cho phương tiện thủy lưu thông. Đây là vấn đề mà các cơ quan có thẩm quyền phải tiến hành đẩy mạnh chấn chỉnh để hoạt động bến thủy nội địa trên địa bàn tỉnh ngày càng đi vào nề nếp.
Bến phà Bình Quới nối quận Bình Thạnh và Tp.Thủ Đức đã ngưng hoạt động trong thời gian dài, gây bất tiện cho hàng ngàn người dân khu vực.
Từ nhiều tháng qua, Bến phà Bình Quới (quận Bình Thạnh, TP.HCM) đã ngưng hoạt động khiến người dân ở đây đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc lưu thông. Người dân lo lắng, không biết bến phà Bình Quới này bao giờ hoạt động trở lại?
Kịp thời cụ thể hóa các chủ trương, chỉ đạo của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, HĐND tỉnh ban hành nhiều nghị quyết phát triển kinh tế - xã hội sát tình hình thực tế địa phương. Để các nghị quyết đi vào cuộc sống, HĐND các cấp tăng cường hoạt động giám sát.
Thực hiện kế hoạch liên ngành năm 2024, Cục Đường thủy nội địa VN phối hợp với Cục Cảnh sát giao thông, Cục Đăng kiểm VN kiểm tra, xử lý nhiều trường hợp vi phạm giao thông đường thủy.
Chiều 12/11, Thanh tra Sở Giao thông vận tải tỉnh Kiên Giang đã kiểm tra và đình chỉ hoạt động bến thủy không phép dưới chân cầu Giang Thành (tại ấp Hòa Khánh, xã Tân Khánh Hòa, huyện Giang Thành).
Chiều 12/11, Thanh tra Sở Giao thông vận tải tỉnh Kiên Giang cho biết, đã làm việc với ông Trần Hữu Tân (SN 1991) và tiến hành đình chỉ hoạt động của bến thủy không phép cạnh cầu Cửa khẩu Giang Thành (tại ấp Hòa Khánh, xã Tân Khánh Hòa, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang).
Theo phản ánh của người dân khu vực gần cửa khẩu quốc gia Giang Thành, huyện Giang Thành (Kiên Giang), trong thời gian gần đây tại khu vực ngay dưới chân cầu cửa khẩu Giang Thành đã xuất hiện một bến bãi trái phép, gây mất an toàn giao thông tại khu vực này.
Hàng chục bến thủy nội địa đồng loạt dừng hoạt động thời điểm những tháng cuối năm tác động lớn đến thị trường vật liệu cung ứng cho các dự án công trình giao thông trên địa bàn.
Hàng loạt xe container cắt nóc, xe đầu kéo sau khi lấy hàng từ các bến thủy nội địa của tỉnh Vĩnh Phúc đã tự do di chuyển trên các tuyến đường vào cao tốc CT05.
Liên quan đến tình trạng đơn vị thi công nạo vét bùn đất tại sông Soài Rạp khi chưa đủ điều kiện cần thiết và không có sự giám sát của ngành chức năng mà VOV thông tin, lãnh đạo Cảng vụ đường thủy nội địa tỉnh Tiền Giang cho biết các ngành chức năng đã lập biên bản dừng thi công trường hợp này. Công tác này chỉ thực hiện khi đủ các điều kiện theo quy định.
Đây là một trong những nội dung được đề cập trong văn bản vừa ban hành gửi các Sở, ban ngành, đơn vị liên quan về việc kiểm tra, xử lý triệt để những vị trí chưa được UBND TP.Thủ Đức, các quận, huyện công bố hoạt động bến thủy nội địa và giải quyết, công bố lại gia hạn hoạt động bến thủy nội địa trên địa bàn TPHCM.
Theo Sở GTVT TP, hiện có nhiều bến thủy nội địa chưa được công bố, công bố lại, gia hạn hoạt động bến thủy nội địa tại TP.HCM, trong đó nhiều nhất là Bình Chánh có 23 bến, TP Thủ Đức có 22 bến.
Tổng mức đầu tư dự án hơn 7.300 tỷ đồng, trong đó chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư là hơn 5.500 tỷ đồng, chi phí xây dựng là hơn 837 tỷ đồng.
Trên địa bàn tỉnh Trà Vinh có khoảng 200 bến thủy nội địa, bến đò ngang. Thời gian qua, tình hình trật tự an toàn giao thông đường thủy tương đối ổn định, các phương tiện tham gia lưu thông đều chấp hành nghiêm quy định của Luật giao thông đường thủy nội địa.
Theo thống kê, toàn tỉnh hiện có khoảng 200 bến thủy nội địa, bến đò ngang. Thời gian qua, tình hình trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường thủy tương đối ổn định, các phương tiện tham gia lưu thông đều chấp hành nghiêm các quy định của Luật Giao thông đường thủy nội địa. Tuy nhiên, hiện đang mùa mưa bão, tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông đường thủy. Trước thực trạng này, các lực lượng chức năng tăng cường công tác quản lý, triển khai các giải pháp bảo đảm TTATGT, đặc biệt là tại các bến đò khách ngang sông.
Sau đợt kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa đợt 1 năm 2024, lực lượng chức năng tỉnh Đồng Tháp phát hiện và xử phạt nhiều trường hợp vi phạm liên quan đến lĩnh vực này.
Theo Sở TN&MT TP.HCM, trên địa bàn TP hiện có khoảng 2.165 nhà vệ sinh công cộng, tăng 2.022 nhà so với năm 2018.
Cùng với đường bộ, hệ thống giao thông đường thủy của tỉnh Long An ngày càng phát triển, tạo nên hệ thống vận tải linh hoạt, kết nối liên vùng để thúc đẩy phát triển KT-XH. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, tuyến giao thông đường thủy cũng còn và xuất hiện những điểm bất cập, tiềm ẩn nguy cơ cao xảy ra tai nạn giao thông (TNGT) cần được giải quyết.
UBND tỉnh Tiền Giang chấp thuận cho Công ty cổ phần Sản xuất ống thép dầu khí Việt Nam nạo vét duy tu, cải tạo vùng nước hoạt động bến thủy nội địa của doanh nghiệp này tại sông Soài Rạp thủy phận xã Kiểng Phước (huyện Gò Công Đông) nhằm phục vụ việc đưa phương tiện thủy vào thuận lợi để bốc xếp hàng hóa. Tuy chưa đủ điều kiện về thủ tục nhưng đơn vị thi công vẫn khởi công.
Lãnh đạo thành phố Hà Nội yêu cầu các đơn vị bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy, trong đó, đẩy mạnh công tác kiểm tra, phát hiện, xử lý các bến thủy, bến khách ngang sông không phép…