Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) thực thi giải pháp thực hiện Khung đa dạng sinh học toàn cầu Kunming-Montreal (GBF) đến năm 2030. Qua đó, nỗ lực quản lý tài nguyên thiên nhiên tại các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam.
Ngày 17-1, đoàn công tác Bộ Quốc phòng do Trung tướng Nguyễn Trọng Bình, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam làm trưởng đoàn đã thăm, kiểm tra, chúc Tết tại xã đảo Tân Hiệp (Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam).
CTCP Thương mại - Du lịch - Đầu tư Cù Lao Chàm bị phạt số tiền phạt 92,5 triệu đồng do hành vi không công bố đối với thông tin phải công bố theo quy định pháp luật.
Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo đã thu hút nguồn đầu tư lớn, góp phần quan trọng khôi phục kinh tế tỉnh Quảng Nam năm 2024.
Đảo Cù Lao Chàm - điểm đến sở hữu khung cảnh thanh bình cùng khí hậu trong lành mà bất cứ tín đồ du lịch nào cũng trở nên say đắm khi ghé thăm.
Hội An sẽ tạm dừng hoạt động bán vé khu phố cổ và các làng nghề trên địa bàn thành phố từ ngày 28 - 31/1, tức ngày 29 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết mùng 3 Tết Ất Tỵ.
Theo kế hoạch tổ chức 'Hội Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025' vừa được UBND TP Hội An ban hành, từ ngày 29 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết mùng 3 Tết Ất Tỵ (ngày 28 - 31.1), Hội An tạm dừng hoạt động bán vé khu phố cổ và các làng nghề trên địa bàn thành phố.
TP Hội An tạm dừng bán vé khu phố cổ và các làng nghề từ 29 tháng Chạp đến hết mùng 3 Tết Ất Tỵ.
TP Hội An (Quảng Nam) tạm dừng hoạt động bán vé tham quan khu phố cổ và các làng nghề trên địa bàn từ ngày 28 đến hết 31/1.
Từ ngày 29 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết mùng 3 Tết Ất Tỵ (tức từ ngày 28 đến hết 31/1/2025), TP Hội An (Quảng Nam) sẽ tạm dừng hoạt động bán vé tham quan khu phố cổ và các làng nghề trên địa bàn.
Làng rau cổ Trà Quế (Quảng Nam) lâu nay đã là một phần quan trọng của phố cổ Hội An - Di sản văn hóa thế giới. Cùng với cù lao Chàm - Khu dự trữ sinh quyển thế giới và các làng nghề truyền thống như làng gốm Thanh Hà, làng mộc Kim Bồng, làng Trà Quế đã góp phần tạo lên một Hội An đầy đủ màu sắc khiến du khách đắm say.
Đà Nẵng đặt mục tiêu thu hút 11,9 triệu lượt đến các cơ sở lưu trú trong năm 2025, tăng 10% so với năm nay. Cùng với đó là phát triển các sản phẩm du lịch đa dạng.
Ngành du lịch Đà Nẵng đặt mục tiêu đón gần 12 triệu lượt khách, riêng khách nội địa ước đạt hơn 7,1 triệu lượt trong năm 2025.
Radisson Blu Hội An Resort chính thức mở cửa đón khách, đánh dấu bước phát triển mới trong ngành du lịch nghỉ dưỡng tỉnh Quảng Nam.
Ngày 25-12, tại Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai đã diễn ra hội thảo tổng kết Dự án Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các Khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ) ở Việt Nam tại Khu DTSQ Đồng Nai (gọi tắt Dự án BR).
UBND TP Hội An, tỉnh Quảng Nam vừa phê duyệt đề cương nhiệm vụ xây dựng tuyến tham quan xanh Cù Lao Chàm (xã đảo Tân Hiệp, TP Hội An).
Tổng lượt khách đến Hội An năm 2024 ước đạt hơn 4,4 triệu lượt, đạt 95,91% so với kế hoạch và tăng 6,58% so với cùng kỳ. Trong đó, khách quốc tế ước đạt 3,57 triệu lượt, tăng 11,43% so với cùng kỳ.
Có những sản vật gắn với cái tên Hội An mới 'đúng ngon' nhưng không phải người tiêu dùng nào cũng biết vì sao. Điều này sẽ được giải mã khi bạn đến thăm Bảo tàng Thổ sản Hội An vừa được khai trương vào đầu tháng 12 này. Không chỉ được biết về câu chuyện đằng sau các sản vật đó mà bạn còn có thể hình dung được con đường mậu dịch loại sản vật này qua thương cảng Hội An xưa ra sao.
Một Quảng Nam xanh, bền vững và đầy hứa hẹn đang chờ đón du khách khám phá, để mỗi chuyến đi đều trở thành kỷ niệm đáng nhớ, thấm đẫm hương vị của đất và người xứ Quảng…
Phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, người dân hiền lành chất phác..., có quá nhiều lý do khiến du lịch Việt Nam 'ghi điểm' trong mắt các du khách quốc tế.
Cách đây hơn 3 năm, Tỉnh ủy Quảng Nam đã ban hành nghị quyết về phát triển thương mại, du lịch, trong đó khẳng định phát triển du lịch xanh là xu hướng tất yếu. Nhiều nguồn lực đầu tư được huy động xây dựng các điểm đến và sản phẩm du lịch mới, đa dạng ở nông thôn, bước đầu đã đạt kết quả ấn tượng, níu chân du khách; giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân và góp phần vào tăng trưởng kinh tế.
Kể từ năm 2000, khi Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) Rừng ngập mặn Cần Giờ là KDTSQ thế giới đầu tiên được công nhận tại Việt Nam, hiện đã có 11 KDTSQ thế giới được công nhận trên toàn quốc. Để thúc đẩy và tăng cường hiệu quả quản lý của các KDTSQ tại Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã triển khai dự án 'Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các KDTSQ ở Việt Nam' (Dự án BR) do Quỹ môi trường toàn cầu tài trợ thông qua Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP). Cùng với việc hỗ trợ quá trình hoàn thiện các cơ chế chính sách, xây dựng các hướng dẫn kỹ thuật, dự án đã hỗ trợ xây dựng sinh kế bền vững cho các cộng đồng địa phương.
Khu Dự trữ sinh quyển thế giới là danh hiệu được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận trên toàn thế giới đối với 'những khu vực có các hệ sinh thái trên cạn, biển và ven biển góp phần thúc đẩy các giải pháp hài hòa giữa bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng bền vững'.
Ngày 4/12, UBND TP Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức chương trình gặp mặt kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999 – 4/12/2024).
Sáng 4/12, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được công nhận là Di sản văn hóa thế giới (04/12/1999 – 04/12/2024).
Tin từ UBND TP Hội An, chào mừng 25 năm ngày Đô thị cổ Hội An được công nhận Di sản văn hóa thế giới 4-12 (1999-2024), 7 năm Nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ Việt Nam được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại 7-12 (2017 - 2024), 15 năm ngày Cù Lao Chàm - Hội An được công nhận Khu Dự trữ sinh quyển thế giới và Hội An gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, vào ngày 4-12, Hội An sẽ tổ chức đoàn diễu hành trên các phương tiện xe đạp, xích lô, xe điện,… đi qua các trục đường trong khu phố cổ và trên địa bàn thành phố.