Cuộc thi 'Tìm hiểu sắc phong Đền Thánh Nguyễn'

Ngày 23/3, tại xã Tiến Thắng (huyện Gia Viễn), Ban tổ chức Lễ hội Đền Thánh Nguyễn tổ chức cuộc thi 'Tìm hiểu sắc phong Đền Thánh Nguyễn'.

Nét độc đáo ở vật võ Liễu Đôi

Vùng đất Liễu Đôi, xã Liêm Túc, huyện Thanh Liêm nổi tiếng là đất võ vật. Vật võ Liễu Đôi gắn liền với lịch sử lập làng, lập ấp; gắn liền với truyền thuyết ông Thánh vật của làng (còn gọi là đức Thánh Tiên) dũng cảm, oai hùng, lập được nhiều chiến công trong công cuộc chống giặc ngoại xâm bảo vệ quê hương, đất nước.

Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Hành trình bảo tồn di sản trí thức nghìn năm

Giữa lòng Thủ đô Hà Nội, nơi lưu giữ những dấu ấn lịch sử nghìn năm văn hiến, có một di tích không chỉ là biểu tượng của quá khứ mà còn là cầu nối giữa truyền thống và hiện đại: Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Được xây dựng từ thế kỷ XI, nơi đây không chỉ là ngôi đền thờ các bậc hiền tài, mà còn là cái nôi của nền giáo dục quốc gia, là minh chứng sống động cho hành trình phát triển của trí thức Việt Nam qua các thời kỳ.

Làng nghề đúc đồng nghìn năm tuổi ở xứ Thanh

Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, nghề đúc đồng ở làng Trà Đông (Thanh Hóa) vẫn giữ được nét độc đáo, đặc trưng, tiếp tục phát triển mạnh mẽ cho tới ngày nay.

Tiền Giang: Phân ban Ni giới tỉnh tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo và chư Ni tiền bối hữu công

Sáng nay, 14-3 (15-2-Ất Tỵ), chư tôn đức Ni Phân ban Ni giới tỉnh Tiền Giang trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo - Kiều Đàm Di và chư tôn đức Ni tiền bối hữu công đã viên tịch qua các thời kỳ, diễn ra tại Ni viện Tịnh Nghiêm (TP.Mỹ Tho).

Ngôi chùa cách Hà Nội hơn 100km có 'báu vật' lớn bậc nhất Việt Nam

Nằm cách TP Hà Nội hơn 100km, chùa Cổ Lễ (thuộc địa phận huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) là công trình kiến trúc Phật giáo độc đáo ở Việt Nam.

Lễ hội truyền thống Đình Nhật Tân cầu cho mưa thuận gió hòa

Lễ hội truyền thống Đình Nhật Tân (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ) đã diễn ra vào sáng ngày 9/3, đánh dấu sự kiện đại lễ rước thần và kỷ niệm 760 năm ngày đản sinh của đức thánh Uy Đô Đại Vương Trần Linh Lang.

Đặc sắc lễ rước thánh làng Di Trạch

Xã Di Trạch nằm trên vùng đất cổ, có truyền thống văn hóa lâu đời, trong đó lễ hội truyền thống có những nét đặc sắc riêng.

Tưởng niệm ngày hóa Đức thánh Linh Lang Đại vương

Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc quận Ba Đình sáng 9/3 đã trang trọng tổ chức Lễ hội tưởng niệm ngày hóa Đức thánh Linh Lang Đại vương năm 2025 tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục.

Lễ hội truyền thống Đình Nhật Tân được vinh danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng ngày 09.3 (tức ngày 10.2 Âm lịch), diễn ra lễ hội truyền thống Đình Nhật Tân (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, TP Hà Nội) đánh dấu sự kiện đại lễ rước thần và kỷ niệm 760 năm ngày Đản sinh của Đức Thánh Uy Đô Đại Vương Trần Linh Lang.

Gìn giữ giá trị di sản văn hóa phi vật thể lễ hội truyền thống Đền Tranh

Ngày 9/3 (tức ngày 10/2 Âm lịch), UBND huyện Ninh Giang và thị trấn Ninh Giang, tỉnh Hải Dương khai mạc Lễ hội Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Đền Tranh Xuân Ất Tỵ 2025.

Quận Ba Đình tổ chức lễ tưởng niệm ngày hóa Đức thánh Linh Lang Đại vương

Sáng 9/3, tại di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ quận Ba Đình tổ chức Lễ hội tưởng niệm ngày hóa Đức thánh Linh Lang Đại Vương năm 2025.

Quận Ba Đình tưởng niệm ngày hóa Đức thánh Linh Lang Đại Vương

Sáng 9-3, tại di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình tổ chức Lễ hội tưởng niệm ngày hóa Đức thánh Linh Lang Đại Vương năm 2025.

Đền Kim Quan đón Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố

UBND phường Việt Hưng (quận Long Biên) đã long trọng tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố đền Kim Quan vào tối ngày 7/3. Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà dự sự kiện.

Không gian văn hóa làng Nhân Cao

Được bao bọc bởi sông Mã và sông Cầu Chày, lại thêm núi và thân đất cao nên từ xưa, làng Nhân Cao, xã Thiệu Quang (Thiệu Hóa) đã là một vùng đồng chiêm trũng lớn. Trong sinh hoạt văn hóa của người dân nơi đây, lễ hội mang lại nhiều niềm vui, thư giãn và sự kỳ vọng...

Khai hội Đền Cao An Lạc (Chí Linh)

TP Chí Linh (Hải Dương) vừa tổ chức lễ khai hội truyền thống Đền Cao năm 2025 nhằm tưởng nhớ công ơn của các bậc Đức thánh.

Hải Dương: Lễ hội đền Cao tri ân 5 đức thánh họ Vương chống giặc ngoại xâm

Lễ hội đền Cao diễn ra từ 22-24 tháng Giêng Âm lịch hằng năm, được đánh giá là một trong những lễ hội truyền thống tiêu biểu của Hải Dương; khẳng định truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc.

Khai hội truyền thống đền Cao năm 2025 ở Hải Dương

Trải qua hơn 1000 năm lịch sử, khu di tích đền Cao đến nay vẫn trường tồn. Cùng với sự uy nghiêm, trầm mặc, cổ kính của khu di tích, các sự lệ độc đáo tại đây vẫn được các thế hệ bảo tồn, gìn giữ và phát huy. Lễ hội đền Cao được tổ chức từ ngày 22 - 24 tháng Giêng hàng năm, là một trong những lễ hội truyền thống tiêu biểu của Hải Dương.

Sau hơn trăm năm, tục đốt cây đình liệu được phục dựng tại Đại lễ khánh hội ngôi đại đình làng Vĩnh Kỳ (xã Tân Hội, Đan Phượng, Hà Nội). Nghi thức mang theo ước vọng của dân làng về một năm mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi, mùa màng bội thu.

Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao tại lễ hội đền Dành

Ngày 16/2 (tức 19 tháng Giêng) tại đền Dành, thôn Hậu, xã Liên Chung (Tân Yên), UBND xã Liên Chung tổ chức khai hội đền Dành và khai mạc Đại hội Thể dục thể thao (TDTT) xã Liên Chung lần thứ X, năm 2025.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại lễ hội đền Núi Sưa

Sáng 16-2, quận Ba Đình khai mạc lễ hội kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Huyền Thiên Hắc Đế tại đền Núi Sưa.

Lễ hội độc đáo tôn vinh Đức Thánh Huyền Thiên Hắc Đế

Sáng 16/2, trong không khí mùa xuân mới, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế năm 2025.

Độc đáo trai tráng làng hoa Hà Nội rước kiệu như bay trên phố trong ngày hội

Hàng chục trai tráng thay nhau rước kiệu như bay, xoay tròn từ phố lớn đến trung tâm làng Ngọc Hà (Phường Ngọc Hà, quận Ba Đình) - hoa lâu đời nhất nhì ở Thủ đô Hà Nội...

Cầu an, dâng sao - hiểu sao cho đúng?

Trong dòng chảy văn hóa và tín ngưỡng dân gian Việt Nam, nghi thức đi lễ đầu năm và cúng sao giải hạn đã trở thành một hoạt động tâm linh phổ biến.

Phú Thọ: Tưng bừng lễ hội làng Hữu Bổ

Đã thành thông lệ, vào ngày 16 tháng Giêng Âm lịch hàng năm, người dân làng Hữu Bổ Thượng, xã Phùng Nguyên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, lại nô nức tham gia hội làng.

Phú Thọ: Trang nghiêm lễ hội truyền thống đền làng Hữu Bổ hạ

tưởng nhớ và tri ân công đức của Đức thánh Đinh Công Tuấn, từ ngày 09 - 11/02/2025 (tức ngày 12 đến 14 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Ban tổ chức lễ hội Khu dân cư số 5 xã Phùng Nguyên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ tổ chức lễ hội truyền thống đền Hữu Bổ hạ với nhiều hoạt động trang nghiêm như rước kiệu, tế lễ… và các trò chơi hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của người dân và du khách thập phương.

Ấn tượng Lễ hội Ná Nhèm, lễ hội 'rước của quý' ở Lạng Sơn

Lễ hội Ná Nhèm đã diễn ra ngày 12-2. Điểm đặc sắc của lễ hội Ná Nhèm là màn rước sinh thực khí nam (Tàng thinh) và sinh thực khí nữ (Mặt nguyệt).

Hà Đông (Hà Nội): Tổ chức Lễ hội truyền thống Bia Bà

UBND phường La Khê (quận Hà Đông, Hà Nội) vừa tổ chức Lễ khai hội Bia Bà Xuân Ất Tỵ 2025. Đại diện lãnh đạo quận Hà Đông cùng lãnh đạo các phòng, ban, đơn vị quận đã tới dự và dâng hương.

Hiệp Hòa: Khai mạc lễ hội truyền thống Y Sơn

Sáng 12/2, tại quần thể Di tích lịch sử văn hóa Y Sơn, xã Sơn Thịnh, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang), UBND xã tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Y Sơn.

Bắc Giang: chính thức khai mạc lễ hội Y Sơn Xuân Ất Tỵ 2025

Sáng 12/2 (tức ngày 15 tháng Giêng), UBND xã Sơn Thịnh (huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang) đã tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Y Sơn Xuân Ất Tỵ 2025. Đây là lễ hội truyền thống lâu đời được tổ chức hàng năm.

Lễ phát lương Đức Thánh Trần Đền Trần Thương xuân Ất Tỵ 2025

Đêm 11/2/2025 (tức 14 tháng Giêng), tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương (xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân), Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam tổ chức lễ phát lương Đức Thánh Trần Đền Trần Thương - Xuân Ất Tỵ năm 2025.

Ba Vì phát triển du lịch văn hóa gắn với lễ hội

Giữa đất trời Ba Vì mây trắng, lễ khai hội đền thờ Tản Viên Sơn Thánh xuân Ất Tỵ và Khai trương du lịch huyện Ba Vì năm 2025 diễn ra trong không gian linh thiêng rộn ràng sắc xuân.

Đền Voi Phục mở Lễ hội 'Tế khai sắc, rước khai xuân'

Tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình, Hà Nội, đã trang trọng diễn ra lễ hội truyền thống 'Tế khai sắc, rước khai xuân', khai ấn Lý triều Đại Vương Trấn Tây Thượng Đẳng.

Bắc Giang: chuẩn bị chu đáo cho chương trình khai mạc Lễ hội Y Sơn

Chỉ còn một ngày nữa sẽ diễn ra chương trình khai mạc Lễ hội truyền thống Y Sơn (huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang). Đến nay, các công tác chuẩn bị và đảm bảo an ninh cho lễ hội đã được hoàn tất chu đáo, sẵn sàng.

Lễ hội 'Tế khai sắc, rước khai xuân' đền Voi Phục

Sáng 11/2, quận Ba Đình trang trọng tổ chức lễ hội truyền thống 'Tế khai sắc, rước khai xuân', khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng' tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục.

Khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng' tại đền Voi Phục

Bên cạnh lễ hội truyền thống 'Tế khai sắc, rước khai xuân', quận Ba Đình cũng tổ chức khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng' tại đền Voi Phục.

Hà Nội: độc đáo lễ rước các 'ông lợn' tại La Phù

Đêm 10/2 rạng sáng 11/2 (tức 13-14/1 tháng Giêng), người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) tổ chức lễ rước 'ông lợn' ra đình làng để dâng tế Thành hoàng làng.

17 'ông lợn' nặng 2 tạ được trang điểm, mặc áo choàng tế Thành hoàng làng

Các 'ông lợn' nặng trên dưới 2 tạ được dân làng La Phù (Hà Nội) trang trí mắt giả, mũi giả, khoác 'áo' mỡ rước tới đình để tế Thành hoàng làng trong dịp lễ đầu năm.

Lợn được trang điểm, khoác 'áo' mỡ chài ở hội làng La Phù

Người dân làng La Phù (Hà Nội) rước kiệu hoa 17 'ông lợn', nặng trung bình 150 tới hơn 200 kg đến đình làng để lễ tế tại lễ hội truyền thống ngày 13/1 Âm lịch (tức 10/2).

Đặc sắc Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc 2025

Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc ở Hải Dương năm 2025 diễn ra từ ngày 11 đến 20/2/2025. Lễ hội gắn với sự kiện kỷ niệm 60 năm Bác Hồ về thăm Côn Sơn nên có nhiều nét đặc sắc.

Hiểu đúng về lễ cầu an, dâng sao giải hạn đầu năm

Vào khoảng thời gian từ ngày 10-15 tháng Giêng âm lịch, các ngôi chùa trên khắp cả nước đều nghi ngút khói hương, đốt vàng mã, tấp nập người ra, kẻ vào để dâng sao giải hạn. Nhưng không phải ai cũng hiểu đúng về việc dâng sao giải hạn này.

Đình Linh Đàm

Đình Linh Đàm xưa thuộc làng Linh Đàm (hay Linh Đường; thuộc xã Hoàng Liệt, huyện Thanh Trì), nay là phường Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai, Hà Nội).

Độc đáo Lễ hội 'rước Vua' đền Sái

Hằng năm, vào ngày 12 tháng Giêng, làng Thụy Lôi (xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) lại tổ chức Lễ hội đền Sái với những nghi lễ hết sức độc đáo.

Báu vật ở rừng già Nghệ An

Rừng lim cổ thụ núi Tháp Lĩnh được người dân xã Hậu Thành (Yên Thành, Nghệ An) xem như 'báu vật', bảo vệ từ đời này qua đời khác.

Đông đảo người dân tham dự lễ hội Đền Xa Lộc

Ngày 7/2 (tức ngày mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Đền Xa lộc, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao đã tổ chức Lễ hội Đền Xa Lộc để tưởng nhớ công đức của dũng tướng Lân Hổ Hầu - Đô thống Đại Vương, vị tướng giỏi đã có công giúp Vua Trần đánh tan quân Nguyên Mông năm 1256 - 1257, thế kỷ XIII.

Lễ hội làng Triều Khúc – Di sản văn hóa trường tồn

Sáng ngày 7/2/2025, tại Đại đình thôn Triều Khúc, xã Tân Triều, UBND xã Tân Triều đã long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội làng Triều Khúc.

Lễ rước kiệu đặc sắc tại Chùa Phượng Vũ, Thái Bình

Trong 2 ngày 6 và 7/2/2024 (tức ngày mùng 9 và 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Lễ hội chùa Phượng Vũ (xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) được tổ chức đã thu hút đông đảo khách thập phương. Điểm nhấn của lễ hội này là nghi thức rước kiệu đi dưới nước, gồm ba kiệu là Song Loan, Long Đình và Kiệu Lễ.

Lễ cáo yết mở hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc

Lễ cáo yết là nghi lễ quan trọng, mở đầu cho chương trình Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) năm nay.

Khách thập phương đổ về Đền Củi dâng hương, vãn cảnh

Những ngày đầu năm mới Ất Tỵ, hàng ngàn lượt khách thập phương đến Đền Củi, xã Xuân Hồng (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) để dâng hương, chiêm bái, vãn cảnh và thưởng thức nét văn hóa đặc trưng.

Tăng cường tuyên truyền, phát huy giá trị di tích trong đời sống văn hóa

Sáng 5-2, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng đã đến dâng hương Đền thờ Đức thánh Trần (Trần Hưng Đạo) tại huyện Long Thành và thành phố Biên Hòa.

Về làng Thị Cấm cùng 'kéo lửa, thi thổi cơm'

Sáng 5-2 (tức mùng 8 tháng Giêng năm Ất Tỵ), rất đông du khách đổ về đình làng Thị Cấm, phường Xuân Phương (Nam Từ Liêm, Hà Nội) để theo dõi hội thi kéo lửa, thổi cơm của người dân địa phương.