Tại Viện Trần Nhân Tông, Thượng tọa Thích Tiến Đạt, Phó Viện trưởng Phân viện Nghiên cứu Phật học VN tại Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Tư liệu Phật giáo Việt Nam đã có buổi trao đổi khoa học về chủ đề 'Di sản tư liệu Phật giáo Việt Nam: Hiện trạng và các vấn đề nghiên cứu' vào chiều 28-8 vừa qua.
Khảo cổ học không chỉ là một lĩnh vực nghiên cứu, mà còn là một cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, giúp giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa quý báu, có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu và bảo tồn Phật giáo Việt Nam.
Cuộc vận động sáng tác âm nhạc 'Sáng đạo trong đời' nhằm tìm kiếm những thanh âm đẹp lan tỏa văn hóa Phật giáo, hướng đến Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak 2025.
Sáng nay, 7-10 (5-9-Giáp Thìn), Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã quang lâm chứng minh Lễ khai mạc Khóa bồi dưỡng kiến thức Giới luật Phật giáo năm 2024 do Ban Tăng sự T.Ư tổ chức cho các tỉnh thành phía Nam, diễn ra tại tỉnh Bình Dương.
Hôm nay, Văn phòng Trung ương Giáo hội công bố giải thưởng cuộc thi sáng tác biểu trưng (logo) Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 tại Việt Nam. Theo đó, giải nhất được Ban Tổ chức cuộc thi trao cho KTS.Minh Quang, giải khuyến khích trao cho tác phẩm dự thi của KTS.Trần Thành Tùng.
Tối 27-9, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi tiếp đoàn lãnh đạo Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Vesak Liên hợp quốc (ICDV) đến chào và thăm lãnh đạo TPHCM.
Ủy ban tổ chức quốc tế Đại lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp tổ chức thông tin Phiên họp lần Thứ nhất của Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc 2025. Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức sự kiện quốc tế đặc biệt này với sự tham sự của 80 quốc gia.
Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 tổ chức tại VIệt Nam với sự tham gia hàng nghìn đại biểu đến từ 80 quốc gia trên thế giới.
Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025 tại Việt Nam với chủ đề 'Hòa hợp và bao hàm vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững' là sự kiện quan trọng góp phần nâng cao vai trò của Phật giáo Việt Nam.
Đại lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc lần thứ 4 tại Việt Nam diễn ra từ 6-8/5/2025 với chủ đề 'Hòa hợp và bao hàm vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững'.
Chiều 27-9, tại thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ủy ban Quốc tế Đại lễ Vesak Liên hợp quốc (ICDV) tổ chức họp báo thông báo kết quả Phiên họp thứ nhất của Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc 2025 tại Việt Nam.
Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 6-8/5, tại TP Hồ Chí Minh, với sự tham dự của khoảng 2.000 đại biểu, trong đó khoảng 1.000 đại biểu quốc tế đến từ 80 quốc gia trên thế giới.
Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 6-8/5, tại TP Hồ Chí Minh, với sự tham dự của khoảng 2.000 đại biểu, trong đó khoảng 1.000 đại biểu quốc tế đến từ 80 quốc gia trên thế giới.
Đại lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc 2025 tại Việt Nam với chủ đề: 'Hòa hợp và bao hàm vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững' là sự kiện quan trọng góp phần nâng cao vai trò của Phật giáo Việt Nam.
Ngày 27-9, tại Học viện Phật giáo Việt Nam TPHCM, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) phối hợp Ủy ban tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak Liên hợp quốc (ICDV) tổ chức họp báo phiên thứ nhất Đại lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc 2025.
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 dự kiến diễn ra từ ngày 6/5/2025 đến 8/5/2025 tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM với chủ đề 'Hòa hợp và Bao hàm vì Nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững'.
Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025 tại Việt Nam là sự kiện quan trọng góp phần nâng cao vai trò của Phật giáo Việt Nam trong hội nhập quốc tế. Đồng thời, khẳng định vị thế và trách nhiệm của Việt Nam đối với Liên Hợp Quốc.
Hai khu du lịch mới được UBND thành phố Hà Nội công nhận khu du lịch cấp thành phố là Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn (chùa Hương) và khu du lịch Hồng Vân.
Một trong những nhân vật quan trọng, đóng góp to lớn cho Phật giáo Việt Nam chính là Thiền sư Khuông Việt. Ngài là vị quốc sư đầu tiên, người đầu tiên được phong Tăng thống ở nước ta. Nhắc đến ngài, còn có rất nhiều điều thú vị mà không phải ai cũng biết.
UBND TP Hà Nội chính thức công nhận 2 khu du lịch cấp thành phố là quần thể Hương Sơn, xã Hương Sơn (Mỹ Đức) và khu du lịch Hồng Vân (Thường Tín).
Tại Văn phòng T.Ư GHPGVN - chùa Quán Sứ (Hà Nội), Hòa thượng Thích Thiện Tấn, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Trị, đại diện GHPGVN tỉnh Quảng Trị trực tiếp trao đến T.Ư GHPGVN số tiền 400 triệu đồng để ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt các tỉnh thành phía Bắc.
Hòa thượng Thích Minh Nguyệt, thế danh là Duy Kim, sinh ngày 19.12.1907 trong một gia đình trung nông tại xã Tân An, Thủ Dầu Một, tỉnh Sông Bé (nay là 2 tỉnh Bình Dương, Bình Phước).
Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng với dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước, đánh bạt âm mưu xâm lược, nô dịch văn hóa của thế lực phương bắc ngay từ những thế kỷ đầu.
Với những nguyên tắc đạo đức và vị trí văn hóa của mình, Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo tỉnh Sóc Trăng nói riêng đã và đang bền bỉ với nhiệm vụ xây dựng các giá trị, chuẩn mực con người, góp phần điều chỉnh hành vi của từng cá nhân trong cộng đồng, xã hội. Đồng thời, thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; thực hiện đúng phương châm 'Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội' của Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN).
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Phật giáo thời Lý có sự sắc sảo, tinh vi và chi tiết, hòa quyện với văn hóa dân gian tạo nên một hình thức cân đối, hài hòa và bay bổng, được truyền lại cho mọi thế hệ...
Thông báo số 01/TB-BHDPT-BHP của Ban Hướng dẫn Phật tử - Ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM, ngày 16-9-2024 về việc điều chỉnh nội dung chương trình hội thi giáo lý Phật tử năm 2024.
Là một tôn giáo thế giới, du nhập vào Việt Nam từ sớm. Với hạnh từ, bi, hỷ, xả, Phật giáo luôn gắn bó, đồng hành cùng dân tộc. Ngày nay, với phương châm 'Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội', Phật giáo Việt Nam tiếp tục tham gia vào công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo, trong đó, nổi bật là Phật giáo tích cực tham gia thực hiện công tác bảo đảm an sinh xã hội. Bài viết đề cập những kết quả và những hạn chế, bất cập trong hoạt động này của Phật giáo Việt Nam hiện nay.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức cuộc thi sáng tác biểu trưng (logo) Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Thông tin từ Văn phòng Trung ương Giáo hội cho Báo Giác Ngộ biết, hôm nay 14-9, Giáo hội vừa phát hành thông báo phát động cuộc thi sáng tác biểu trưng (logo) Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 tại TP.HCM, với phần thưởng 15 triệu đồng cho giải nhất.
Đó là quyết định được Hội đồng Quản trị Viện Nghiên cứu Phật học VN đưa ra sau phiên thảo luận sáng nay, 10-9, tại trụ sở Viện - thiền viện Vạn Hạnh (750 Nguyễn Kiệm, P.4, Q.Phú Nhuận, TP.HCM).
Sáng nay, 31-8-2024 (28-7-Giáp Thìn), Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã quang lâm tổ đình Linh Nguyên (H.Đức Hòa, Long An) dâng hương tưởng niệm 105 năm ngày Tổ sư Minh Phương Chơn Hương (1857-1919) viên tịch.
Chiều ngày 28/8/2024, TT.Thích Tiến Đạt, Phó Viện trưởng Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Tư liệu Phật giáo Việt Nam đã có buổi trao đổi khoa học chủ đề 'Di sản tư liệu Phật giáo Việt Nam: Hiện trạng và các vấn đề nghiên cứu' tại Viện Trần Nhân Tông cơ sở Mỹ Đình, Hà Nội.
200 hiện vật, cổ vật, đồ gốm sứ không chỉ gắn liền với đời sống tâm linh Phật giáo, mà còn là những di sản văn hóa vô cùng có giá trị đang được giới thiệu với công chúng tại Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn.
Ngày 24-8, tại chùa Diệc (TP.Vinh), Ban Văn hóa T.Ư phối hợp với Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An tổ chức buổi tọa đàm về cuộc vận động sáng tác âm nhạc với chủ đề 'Sáng đạo trong đời'.
Tác phẩm chính là sự kết tinh tinh hoa đạo lực, trí tuệ của các thiền sư, hòa thượng, tăng sĩ vốn được xếp vào hàng danh sĩ tiếng tăm bậc nhất trong thời đại đó.
Chưa khi nào dư luận xã hội lại dành nhiều sự quan tâm thể hiện qua các ý kiến trái chiều, bất bình với những hành vi, phát ngôn thiếu chuẩn mực, đi ngược lại tôn chỉ, mục đích của tôn giáo, thậm chí có dấu hiệu vi phạm pháp luật của một số người tu hành. Không thể đánh đồng một vài cá nhân với cộng đồng các tổ chức tôn giáo cũng như không thể lấy hiện tượng để quy kết bản chất, nhưng rõ ràng 'con sâu làm rầu nồi canh'.
Hiện nay, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam hiện đang trưng bày hiện vật quý giá được xem là Bảo vật Quốc gia từ thế kỷ 17, đó là pho tượng Bà chúa Kim cương – Hoàng Thái Hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc. Đây là pho tượng cổ thể hiện nét đẹp văn hóa, nghệ thuật và lịch sử của dân tộc ta, đồng thời cũng ca ngợi tín ngưỡng thờ Mẫu – vốn là một nét đẹp của Phật giáo Việt Nam ta
Ngày 18/8 (tức ngày 15/7 Âm lịch), tại chùa Phật Tích ở thủ đô Vientiane, cộng đồng người Việt Nam tại Lào tổ chức Lễ Vu lan báo hiếu, nhằm tri ân các bậc sinh thành.
Lễ Vu lan bắt nguồn từ sự tích tấm gương hiếu hạnh của Bồ tát Mục Kiền Liên - cứu mẹ khỏi kiếp ngạ quỷ. Từ tấm gương hiếu hạnh của Bồ Tát Mục Kiền Liên, Lễ Vu Lan ra đời và trở thành ngày lễ lớn của Phật giáo ở Việt Nam cũng như nhiều nước châu Á. Mùa Vu Lan là dịp nhắc nhở con người về việc báo hiếu, báo ân cội nguồn, sống chậm lại, dành thời gian để suy ngẫm, và yêu thương nhiều hơn.
Tối 16/8 (tức 13/7 âm lịch) nhiều phật tử tới chùa Kim Sơn - Công viên tâm linh Lạc Hồng Viên (Kỳ Sơn, Hòa Bình) thả hoa đăng trong dịp mùa Vu Lan báo hiếu.
Lễ Vu Lan bắt nguồn từ sự tích tấm gương hiếu hạnh của Bồ tát Mục Kiền Liên - cứu mẹ khỏi kiếp ngạ quỷ (quỷ đói). Từ tấm gương hiếu hạnh của Bồ Tát Mục Kiền Liên, lễ Vu Lan ra đời và trở thành ngày lễ lớn của Phật giáo ở Việt Nam cũng như nhiều nước châu Á. Mùa Vu Lan là dịp nhắc nhở con người về việc báo hiếu, báo ân cội nguồn, sống chậm lại, dành thời gian để suy ngẫm và yêu thương nhiều.
Chùa Vĩnh Nghiêm là nơi lưu giữ 3.050 mộc bản có giá trị trên nhiều lĩnh vực. Năm 2012, mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Ngày 16-8, tại chùa Tam Bảo (TP.Đà Nẵng) diễn ra lễ tưởng niệm 40 năm ngày Trưởng lão Hòa thượng Giới Nghiêm, nguyên Tăng thống Giáo hội Tăng-già Phật giáo Nguyên thủy, Thành viên Hội đồng Chứng minh, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia viên tịch.
Hàng ngàn người dân đã đổ về chùa Kim Sơn Lạc Hồng, xã Mông Hóa, TP Hòa Bình để tham dự đại lễ Vu Lan bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, hiếu kính với cha mẹ