Vì sao đế chế Mông Cổ 2 lần chinh phạt Nhật Bản thất bại?

Vào thế kỷ 13, đế chế Mông Cổ của Hốt Tất Liệt đã 2 lần phái quân xâm lược Nhật Bản. Tuy nhiên, 2 chiến dịch quân sự này đều thất bại vì 'cơn thịnh nộ của mẹ thiên nhiên'.

 Đế chế Mông Cổ do Thành Cát Tư Hãn sáng lập là một trong những đế quốc hùng mạnh nhất thời xưa. Với tài cầm quân đánh trận, Thành Cát Tư Hãn đã giúp mở rộng bờ cõi lãnh thổ khi chỉ huy quân đội Mông Cổ chinh phục được nhiều vùng lãnh thổ trù phú, rộng lớn trải dài từ châu Á sang châu Âu.

Đế chế Mông Cổ do Thành Cát Tư Hãn sáng lập là một trong những đế quốc hùng mạnh nhất thời xưa. Với tài cầm quân đánh trận, Thành Cát Tư Hãn đã giúp mở rộng bờ cõi lãnh thổ khi chỉ huy quân đội Mông Cổ chinh phục được nhiều vùng lãnh thổ trù phú, rộng lớn trải dài từ châu Á sang châu Âu.

Sau khi Thành Cát Tư Hãn qua đời, hậu duệ của nhà sáng lập đế chế Mông Cổ đã tiếp bước ông. Trong đó, Hốt Tất Liệt - Đại Hãn thứ năm của đế quốc Mông Cổ và là người sáng lập ra nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc đã cố gắng bành trướng ảnh hưởng, đưa đế chế trở thành đế quốc hùng mạnh.

Sau khi Thành Cát Tư Hãn qua đời, hậu duệ của nhà sáng lập đế chế Mông Cổ đã tiếp bước ông. Trong đó, Hốt Tất Liệt - Đại Hãn thứ năm của đế quốc Mông Cổ và là người sáng lập ra nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc đã cố gắng bành trướng ảnh hưởng, đưa đế chế trở thành đế quốc hùng mạnh.

Một mục tiêu được Hốt Tất Liệt nhắm tới là Nhật Bản. Lần đầu tiên Hốt Tất Liệt - cháu nội của Thành Cát Tư Hãn - phát động cuộc tấn công xâm lược Nhật Bản là vào năm 1274.

Một mục tiêu được Hốt Tất Liệt nhắm tới là Nhật Bản. Lần đầu tiên Hốt Tất Liệt - cháu nội của Thành Cát Tư Hãn - phát động cuộc tấn công xâm lược Nhật Bản là vào năm 1274.

Trong chiến dịch quân sự này, Hốt Tất Liệt đã điều động khoảng 900 tàu chiến với hàng chục ngàn binh sĩ tiến đánh Nhật Bản. Khi tiến gần bờ biển Kyushu, lực lượng Mông Cổ bất ngờ gặp phải cơn cuồng phong (còn gọi là "gió thần" hay Kamikaze trong tiếng Nhật).

Trong chiến dịch quân sự này, Hốt Tất Liệt đã điều động khoảng 900 tàu chiến với hàng chục ngàn binh sĩ tiến đánh Nhật Bản. Khi tiến gần bờ biển Kyushu, lực lượng Mông Cổ bất ngờ gặp phải cơn cuồng phong (còn gọi là "gió thần" hay Kamikaze trong tiếng Nhật).

Cơn bão mạnh này đã khiến khoảng 1/3 số tàu và 13.000 binh lính Mông Cổ bị nhấn chìm. Do vậy, lực lượng Mông Cổ buộc phải rút quân về nước.

Cơn bão mạnh này đã khiến khoảng 1/3 số tàu và 13.000 binh lính Mông Cổ bị nhấn chìm. Do vậy, lực lượng Mông Cổ buộc phải rút quân về nước.

Sau thất bại lần thứ nhất, Hốt Tất Liệt vẫn không từ bỏ tham vọng thôn tính Nhật Bản nên tiếp tục chuẩn bị đầy đủ cho cuộc chinh phạt tiếp theo. Sau khi hoàn tất quá trình chuẩn bị, quân Mông Cổ lên đường xâm chiếm Nhật Bản vào năm 1281.

Sau thất bại lần thứ nhất, Hốt Tất Liệt vẫn không từ bỏ tham vọng thôn tính Nhật Bản nên tiếp tục chuẩn bị đầy đủ cho cuộc chinh phạt tiếp theo. Sau khi hoàn tất quá trình chuẩn bị, quân Mông Cổ lên đường xâm chiếm Nhật Bản vào năm 1281.

Lần này, đế chế Mông Cổ triển khai 4.400 tàu chiến và khoảng 140.000 binh sĩ. Hốt Tất Liệt đặt nhiều kỳ vọng cho chiến dịch quân sự này. Tuy nhiên, một lần nữa, quân đội Mông Cổ cố đánh chiếm đảo Kyushu từ phía Nhật Bản thì một lần nữa bị tổn thất lớn do gặp phải cơn cuồng phong mạnh như lần trước.

Lần này, đế chế Mông Cổ triển khai 4.400 tàu chiến và khoảng 140.000 binh sĩ. Hốt Tất Liệt đặt nhiều kỳ vọng cho chiến dịch quân sự này. Tuy nhiên, một lần nữa, quân đội Mông Cổ cố đánh chiếm đảo Kyushu từ phía Nhật Bản thì một lần nữa bị tổn thất lớn do gặp phải cơn cuồng phong mạnh như lần trước.

Lần này, Mông Cổ thiệt hại hàng trăm tàu chiến và hàng ngàn người khách chết đuối bởi "cơn cuồng nộ của mẹ thiên nhiên". Một lần nữa, quân Mông Cổ phải quay trở về.

Lần này, Mông Cổ thiệt hại hàng trăm tàu chiến và hàng ngàn người khách chết đuối bởi "cơn cuồng nộ của mẹ thiên nhiên". Một lần nữa, quân Mông Cổ phải quay trở về.

Sau 2 lần thất bại, Hốt Tất Liệt từ bỏ tham vọng chinh phục Nhật Bản. Một số sử gia cho rằng, nếu không gặp phải cơn cuồng phong dữ dội thì đế chế Mông Cổ có thể chinh phục được một phần lãnh thổ Nhật Bản.

Sau 2 lần thất bại, Hốt Tất Liệt từ bỏ tham vọng chinh phục Nhật Bản. Một số sử gia cho rằng, nếu không gặp phải cơn cuồng phong dữ dội thì đế chế Mông Cổ có thể chinh phục được một phần lãnh thổ Nhật Bản.

Trong khi đó, đối với người Nhật Bản, cơn cuồng phong được xem như dấu hiệu của thần linh phù trợ. Vì vậy, nhiều người tin rằng Nhật Bản được các vị thần linh phù hộ, giúp đánh tan cuộc xâm lược của kẻ thù.

Trong khi đó, đối với người Nhật Bản, cơn cuồng phong được xem như dấu hiệu của thần linh phù trợ. Vì vậy, nhiều người tin rằng Nhật Bản được các vị thần linh phù hộ, giúp đánh tan cuộc xâm lược của kẻ thù.

Mời độc giả xem video: Mông Cổ kỷ niệm ngày sinh lần thứ 855 của Thành Cát Tư Hãn. Nguồn: VOVTV.

Tâm Anh (theo Amusingplanet)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/vi-sao-de-che-mong-co-2-lan-chinh-phat-nhat-ban-that-bai-1994571.html