Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học của Bộ GDĐT có một số điểm mới quan trọng. Nếu quy chế được thông qua và áp dụng trong năm 2025 sẽ tác động nhiều đến việc xét tuyển của các cơ sở đào tạo lẫn thí sinh.
Đây là đề xuất đáng chú ý trong công văn số 79/HH-VP ngày 3/12 của Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam gửi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn về việc kiến nghị một số giải pháp nhằm đảm bảo tính đồng bộ giữa nội dung chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2018, tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học năm 2025.
Loạt trường đại học tốp đầu khu vực phía Bắc đã công bố phương án tuyển sinh năm 2025 như ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Hà Nội, Trường ĐH Thương Mại, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Kinh tế Quốc dân...
Lịch nghỉ Tết Dương lịch năm 2025 là thông tin được học sinh, phụ huynh, giáo viên trên cả nước quan tâm.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT và kỳ tuyển sinh đại học từ năm 2025 có nhiều thay đổi, đòi hỏi học sinh THPT nói chung và học sinh lớp 12 năm nay có sự chuẩn bị, kế hoạch học tập tốt để vượt qua kỳ thi tốt nghiệp và xét tuyển vào đại học, cao đẳng hiệu quả nhất.
Tính đến thời điểm này đã có 15 trường đại học công bố phương án tuyển sinh năm 2025.
Theo PGS.TS Nguyễn Thu Thủy - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GDĐT, quy định thống nhất ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với nhóm ngành sức khỏe và sư phạm trong dự thảo quy chế tuyển sinh nhằm bảo đảm sự công bằng cho các thí sinh, không phân biệt tuyển sinh theo phương thức nào.
Số điểm 10 dẫn đầu cả nước, có thủ khoa khối C00 toàn quốc, điểm trung bình tăng 3 bậc so với kỳ thi tốt nghiệp THPT năm trước; có nhiều học sinh đạt huy chương Olympic, 84 học sinh đạt giải cấp quốc gia – đạt tỷ lệ cao nhất cả nước; có 38 nhà giáo được phong tặng danh hiệu nhà giáo ưu tú; tuyển dụng thêm 3.351 người giáo viên; xử lý triệt để vấn đề lạm thu; tích cực chuyển đổi số,..., đó là những dấu ấn nổi bật của ngành Giáo dục và Đạo tạo (GD-ĐT) tỉnh Thanh Hóa trong năm học 2023 - 2024.
Theo dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học (ĐH) 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) dự kiến áp dụng một mức điểm sàn cho nhóm ngành Y Dược và Sư phạm. Theo đó, thí sinh phải có kết quả học tập trong cả ba năm THPT từ mức tốt trở lên, hoặc điểm xét tốt nghiệp từ 8 trở lên.
Nhằm khắc phục những bất cập khi có quá nhiều phương thức tuyển sinh; cùng đó đáp ứng yêu cầu đổi mới trong Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, tới đây Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) sẽ điều chỉnh Quy chế tuyển sinh đại học (ĐH) để đảm bảo công bằng cho người học.
Ngay sau khi Bộ GD-ĐT công bố dự thảo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng sư phạm mầm non (gọi tắt là dự thảo), các đại học, học viện, trường đại học đứng ngồi không yên với nhiều điều chỉnh. Trong đó, có một số nội dung khiến các đơn vị 'rối bời' như quy định xét tuyển học bạ trong năm 2025 không được vượt quá 20% tổng chỉ tiêu; điểm trúng tuyển ở mọi phương thức, tổ hợp sẽ được quy đổi về một thang điểm chung, thống nhất đối với từng chương trình, ngành, nhóm ngành đào tạo.
Theo dự thảo quy chế tuyển sinh đại học năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến áp dụng một mức điểm sàn cho nhóm ngành y dược và sư phạm.
Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) dự kiến giảm chỉ tiêu tuyển sinh phương thức xét tuyển sớm khiến nhiều thí sinh lo lắng, nhất là những em có điểm IELT/SAT hay đánh giá năng lực, đánh giá tư duy…
Theo Bộ GD&ĐT, những điều chỉnh, bổ sung trong dự thảo Thông tư nhằm khắc phục những bất cập trong công tác tuyển sinh thời gian qua và đảm bảo công bằng cho tất cả thí sinh.
Trước dự kiến giảm chỉ tiêu tuyển sinh theo phương thức xét tuyển sớm, thí sinh có thể tham gia xét tuyển bằng các phương thức xét tuyển khác nhau đã và đang chuẩn bị?
Điểm trúng tuyển sớm không thấp hơn điểm chuẩn đợt xét tuyển chung; điểm xét tuyển, điểm chuẩn ở mọi phương thức, tổ hợp phải được quy đổi về một thang điểm chung để xét tuyển là một trong những điểm mới quan trọng trong Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học từ năm 2025 đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) lấy ý kiến. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, việc quy đổi về 1 thang điểm chung giữa các phương thức xét tuyển trong bối cảnh hiện nay là không hợp lý và khó khả thi.
Bộ GD&ĐT khẳng định thí sinh có điểm IELTS, ACT/SAT, đánh giá năng lực...không bị ảnh hưởng khi siết xét tuyển sớm, đồng thời không hạn chế phương thức xét tuyển.
Việc đưa ra giới hạn 20% được căn cứ tình hình thực tiễn công tác tuyển sinh những năm qua, để việc xét tuyển sớm chỉ tập trung vào những thí sinh có năng lực và thành tích học tập vượt trội, hạn chế tác động đến việc học tập của học sinh ở kỳ học cuối cùng năm lớp 12 và ôn thi tốt nghiệp THPT...
Những ngày này, việc Bộ GD&ĐT dự kiến 'siết' xét tuyển sớm đã khiến học sinh bất ngờ, lo lắng. Nhiều em cho biết có thể phải điều chỉnh dự định khi chỉ còn một học kỳ nữa sẽ kết thúc năm học.
Trong 24 tân sinh viên bị phát hiện làm giả kết quả thi tốt nghiệp trung học để vào đại học ở Trung Quốc, 4 người đã bị bắt.
Không được cộng điểm nghề khi xét tốt nghiệp THPT, sẽ đảm bảo cạnh tranh công bằng và khuyến khích học sinh chọn ngành nghề theo năng lực.
Học sinh lớp 12 năm học 2024 - 2025 là lứa thí sinh đầu tiên thực hiện Kỳ thi tốt nghiệp THPT theo Chương trình GDPT 2018.
TRUNG QUỐC - Bà Thái Nhược Liên - Cục trưởng Cục Giáo dục Hong Kong (Trung Quốc) cho biết, sinh viên dùng giấy tờ giả để xét tuyển vào đại học là hành vi phạm tội nghiêm trọng, có thể bị phạt 14 năm tù.
Bộ GD&ĐT khẳng định dự thảo quy chế tuyển sinh đại học không hạn chế phương thức xét tuyển nào của các trường, dù xét tuyển sớm hay xét tuyển chung.
Sáng ngày 29/11, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Trà Vinh tổ chức hội nghị đánh giá kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 và định hướng nâng cao chất lượng kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.
Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non năm 2025 do Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố khiến nhiều thí sinh lo lắng với quy định chỉ tiêu xét tuyển sớm do cơ sở đào tạo quy định nhưng không vượt quá 20% chỉ tiêu của từng ngành, nhóm ngành đào tạo.
Xét tuyển sớm được sử dụng để phân biệt về mặt thời gian so với đợt xét tuyển theo kế hoạch chung của Bộ GD&ĐT. Trong khi đó, các phương thức xét tuyển được sử dụng ở bất kỳ đợt xét tuyển nào.
Năm 2024, Lưu Nguyễn Minh Thư đã xuất sắc ghi tên mình vào danh sách nữ thủ khoa đầu tiên tốt nghiệp khối ngành Kỹ thuật của trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP. HCM) trong 18 khóa tốt nghiệp của nhà trường, với số điểm 93,8/100 điểm.
Đại diện Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) cho rằng, nhiều người đang nhầm lẫn khái niệm xét tuyển sớm và các phương thức xét tuyển. Thực tế, không có phương thức xét tuyển sớm vì các trường đều có thể sử dụng các phương thức xét tuyển ở mọi đợt xét tuyển.
Hiện có nhiều thí sinh đang bị nhầm lẫn khái niệm xét tuyển sớm và các phương thức tuyển sinh.
Năm 2025, lần đầu tiên Công nghệ, Tin học trở thành môn thi tốt nghiệp THPT; đồng thời từ năm 2026, kỳ thi đánh giá năng lực Trường Đại học (ĐH) Sư phạm Hà Nội sẽ có môn Công nghệ, Tin học… Các trường đã khảo sát nhu cầu học sinh đăng ký và triển khai dạy học và ôn tập theo định hướng của các em.
Theo bà Nguyễn Thu Thủy: 'Thí sinh không cần lo lắng, dù ở giai đoạn xét tuyển sớm hay giai đoạn xét tuyển theo kế hoạch chung của Bộ GD&ĐT, thí sinh vẫn có thể tham gia xét tuyển bằng các phương thức xét tuyển khác nhau mà các em đã và đang chuẩn bị'.
Theo bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT), nhiều người nhầm lẫn khái niệm xét tuyển sớm và các phương thức tuyển sinh.
Theo Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Thu Thủy, việc hiểu nhầm xét tuyển sớm với các phương thức xét tuyển riêng đã khiến thí sinh cũng như các trường lo lắng khi bị giới hạn con số 20% chỉ tiêu.
Năm 2025 là năm đầu tiên kỳ thi tốt nghiệp THPT thực hiện theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Để chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng này, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đã lên kế hoạch triển khai đồng bộ các giải pháp, bảo đảm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đề ra.
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác chỉ đạo, phối hợp, tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, giáo dục nghề nghiệp năm 2025 trên địa bàn thủ đô.
Thông tin Bộ GD&ĐT dự kiến siết chỉ tiêu xét tuyển sớm của các trường ĐH đã gia tăng áp lực cho học sinh. Có thể, nhiều em đã 'quay xe' đầu tư nghiêm túc cho kỳ thi Tốt nghiệp THPT.
Dạng thức đề thi tốt nghiệp THPT mới, nhiều điều chỉnh trong quy chế tuyển sinh đại học (ĐH) là những vấn đề đặt ra đối với lứa học sinh đầu tiên hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông 2018 vào năm 2025. Những khó khăn của thí sinh rất cần sự hỗ trợ, định hướng từ các trường THPT.
Để tăng cơ hội vào đại học, cùng với phương thức xét tuyển đại học truyền thống là sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT, năm 2025, thêm nhiều cơ sở giáo dục đại học thông báo tổ chức kỳ thi riêng.
Thành phố Hà Nội vừa ban hành chỉ đạo nhằm tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 theo hướng giảm thiểu áp lực và chi phí, đồng thời đảm bảo các khâu thực hiện không xảy ra tình trạng lơ là hay chủ quan.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân (UBND) TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Chỉ thị số 14/CT-UBND về tăng cường công tác chỉ đạo, phối hợp, tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, giáo dục nghề nghiệp năm 2025.
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) cho rằng cần làm rõ cách hiểu về xét tuyển sớm vì một số cơ sở đào tạo và cả thí sinh có lẽ đang có cách hiểu chưa chính xác.
Nghe tin Bộ GD&ĐT dự kiến siết xét tuyển sớm, học sinh (HS) bất ngờ, lo lắng. Nhiều người cho rằng sự thay đổi quá đột ngột gây áp lực cho các em.
Chủ tịch Trần Sỹ Thanh yêu cầu tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 theo hướng giảm áp lực, ít tốn kém cho thí sinh, gia đình và xã hội; tuyệt đối không lơ là, chủ quan trong các khâu.
UBND thành phố Hà Nội yêu cầu không để học sinh, giáo viên, các cơ sở giáo dục phổ thông bị động, khó khăn khi tham gia, tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025