Yên Bình: Đình Khuân La đón bằng xếp hạnh di tích cấp tỉnh

Xã Tân Hương (huyện Yên Bình) vừa tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh Đình Khuân La.

Lễ hội Kỳ Yên tại Đình thần Hưng Long

Ngày 15-3 (nhằm ngày 16-2 âm lịch), đình thần Hưng Long, phường Hưng Long, thị xã Chơn Thành đã tổ chức lễ hội Kỳ Yên năm 2025.

Công bố lễ hội làng Bát Tràng là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 12-3 vừa qua, UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) đã tổ chức lễ công bố lễ hội làng Bát Tràng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội truyền thống làng Bát Tràng năm 2025.

Văn khấn rằm tháng 2 âm lịch 2025 chuẩn nhất theo truyền thống Việt Nam

Rằm tháng 2 thường được các gia đình làm trong ngày 14-15 tháng 12 âm lịch. Năm nay Rằm tháng 2 âm lịch rơi vào ngày thứ Sáu (14/3/2025).

Giữ gìn bản sắc văn hóa vùng Đất Tổ

Với người Việt, mùa Xuân cũng đồng nghĩa với mùa lễ hội. Nơi vùng đất cội nguồn của dân tộc, theo thống kê hiện có hơn 300 lễ hội truyền thống. Phần lớn các lễ hội đều được tổ chức vào mùa Xuân. Mỗi lễ hội đều chứa đựng những Di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) mang đậm nét văn hóa độc đáo của vùng Đất Tổ.

Công bố lễ hội làng Bát Tràng là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 12/3, tại đình làng Bát Tràng, xã Bát Tràng, UBND huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức lễ công bố quyết định công nhận lễ hội làng Bát Tràng là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội truyền thống làng Bát Tràng năm 2025.

Bắc Ninh: Hội làng khu phố Hà Liễu

Đã thành thông lệ, cứ những ngày đầu xuân trên nhiều làng quê ở Việt Nam đều tổ chức hội làng, làng Hà Liễu trước kia nay là khu phố Hà Liễu thuộc phường Phương Liễu thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh năm nay cũng tổ chức hội làng trong niềm vui khánh thành ngôi Chùa mới được xây dựng trên nền chùa cổ đã bị mất đi mấy chục năm do tiêu thổ kháng chiến.

Hà Nội kiểm tra công tác tổ chức lễ hội tại nhiều địa phương

Hôm nay (11/3) đoàn kiểm tra của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã có mặt tại một số địa phương để kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức lễ hội truyền thống.

Hà Nội: Tắc đường xem đoàn rước kiệu Lễ hội 5 làng Mọc

Chiều 11/3, xe cộ lưu thông trên tuyến đường Trần Phú - Nguyễn Trãi gặp khó vì đoàn rước kiệu Lễ hội 5 làng Mọc chắn ngang đường.

'Lễ hội 5 làng Mọc': Nét đẹp truyền thống vùng 'Kẻ Mọc'

Ngày 11-3, Đoàn kiểm tra công tác quản lý và tổ chức Lễ hội trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2025 đã kiểm tra công tác tổ chức 'Lễ hội 5 làng Mọc' Xuân Ất Tỵ 2025.

Lưu giữ và phát huy những giá trị phong tục tập quán tốt đẹp

Ngày 11-3 (tức ngày 12-2 âm lịch), tại đình Đông Xã (444 phố Thụy Khuê, Hà Nội), Tiểu ban Quản lý di tích đình Đông Xã đã trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày sinh của Đức Thánh Bảo Hựu Đại Vương - một trong hai Đức Thành Hoàng làng Đông Xã.

Về làng lược Vạc, thăm nghè Hoạch Trạch

Cụm di tích nghè Hoạch Trạch và bia văn chỉ Đường An ở thôn Hoạch Trạch, xã Thái Minh (Bình Giang, Hải Dương) vừa được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

'Kiệu bay' - lan tỏa nét đẹp văn hóa hội làng

Trong những ngày đầu tháng 2 âm lịch, không khí lễ hội diễn ra tưng bừng tại Long Biên. Đặc biệt, hoạt động rước kiệu là hồn cốt trong các hội làng, như một buổi trình diễn mãn nhãn, 'kiệu bay' đem đến cho người tham dự những cảm xúc khó quên.

Giàu truyền thống Lễ hội Tế Xuân đình Yên Thái

Trong 2 ngày 8 và 9-3 (tức ngày 9 và 10-2 âm lịch), Lễ hội Tế Xuân đình Yên Thái (còn gọi là đình An Thái, Thụy Khuê, Tây Hồ) đã thu hút đông đảo nhân dân địa phương, khách thập phương và các nhà nghiên cứu văn hóa.

Lễ hội kỳ phúc làng Bèo

Sáng 9/3 (tức ngày mùng 10 tháng 2 năm Ất Tỵ), tại nghè mới thôn Bèo, xã Vĩnh Long (Vĩnh Lộc) đã diễn ra Lễ hội kỳ phúc năm 2025.

Trẩy hội Đền thờ Lương Văn Chánh

Cách đây hơn 410 năm, Lương Văn Chánh theo lệnh chúa Nguyễn Hoàng, dẫn hơn 3.000 người vào khai khẩn vùng đất hoang vu từ Nam Cù Mông đến Bắc đèo Cả, lập nên phủ Phú Yên (Phú Yên ngày nay). Năm 1611, ông mất, được Nhân dân tôn làm Thành hoàng và lập đền thờ tại thôn Phụng Tường, xã Hòa Trị (huyện Phú Hòa). Hằng năm, vào ngày 6/2 âm lịch, lễ hội Đền thờ Lương Văn Chánh được tổ chức long trọng. Đây là dịp để tưởng nhớ công lao to lớn của vị Thành hoàng, góp phần giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của địa phương. Đến với lễ hội, du khách không chỉ được chứng kiến phần lễ trang nghiêm, linh thiêng mà còn được trải nghiệm văn hóa độc đáo của Phú Yên.

Hải Phòng đón nhận Bảo vật quốc gia 'Bộ kim phẩm Đền Nghè'

Tối 7/3, tại Quảng trường Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, quận Lê Chân, Hải Phòng đã diễn ra Lễ đón nhận Bảo vật quốc gia 'Bộ kim phẩm Đền Nghè' - Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2025.

Hải Phòng đón nhận Bảo vật quốc gia 'Bộ kim phẩm Đền Nghè' và khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2025

Tối 7/3, tại Quảng trường Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Lê Chân tổ chức Lễ đón nhận Bảo vật quốc gia 'Bộ kim phẩm Đền Nghè' - Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2025.

Hải Phòng: Khai hội truyền thống nữ tướng Lê Chân năm 2025

Tối 7/3, UBND quận Lê Chân (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức Lễ đón nhận bảo vật quốc gia 'Bộ kim phẩm Đền Nghè' - Khai mạc Lễ hội truyền thống nữ tướng Lê Chân năm 2025.

Tưng bừng lễ hội tri ân Thành hoàng của Hải Phòng

Nữ tướng Lê Chân có công khai phá và lập ra trang An Biên xưa, Tp.Hải Phòng ngày nay, được tôn vinh là Thành hoàng của thành phố Cảng.

Hải Phòng: Đón nhận bảo vật quốc gia và khai hội Nữ tướng Lê Chân

Tối 7/3, thành phố Hải Phòng đã tổ chức đón nhận bảo vật quốc gia 'Bộ kim phẩm đền Nghè' và khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2025.

Hải Phòng: Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân - Thành Hoàng đất Cảng

Tối 7/3, UBND quận Lê Chân (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức Lễ đón nhận bảo vật quốc gia 'Bộ kim phẩm Đền Nghè' - Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2025.

Hải Phòng: Đặc sắc chương trình nghệ thuật 'Liệt nữ Lê Chân'

Tối 6/3, quận Lê Chân tổ chức chương trình nghệ thuật ca trù 'Liệt nữ Lê Chân' hưởng ứng Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2025.

Dấu ấn những ngôi đình

Theo dòng chảy của thời gian, những đình thần trên địa bàn tỉnh không chỉ là nơi sinh hoạt tín ngưỡng của người dân, mang giá trị văn hóa - lịch sử, gắn liền với quá trình khai hoang lập làng, mà còn là chứng nhân của những giai đoạn đấu tranh giành độc lập hào hùng của dân tộc.

Lễ hội Kỳ phúc làng Cẩm Hoàng

Sáng 5/3 (tức ngày mùng 6 tháng 2 năm Ất Tỵ), tại Khu Di tích lịch sử - văn hóa - kiến trúc nghệ thuật đình nghè Cẩm Hoàng, xã Vĩnh Quang (Vĩnh Lộc) đã diễn ra Lễ hội Kỳ phúc năm 2025.

Dấu ấn ngôi đình xưa ở TP. Mỹ Tho

Đình An Đức Đông, tọa lạc tại xã Trung An, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang không chỉ là nơi thờ tự mang đậm nét tín ngưỡng dân gian, mà đình còn gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử; đặc biệt trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Trải qua bao thăng trầm, đình An Đức Đông vẫn giữ được nét cổ kính, trở thành biểu tượng của tinh thần đoàn kết và truyền thống văn hóa lâu đời của người dân địa phương.

Yên Bình: Đình Đá Trắng được công nhận Bằng xếp hạng Di tích cấp tỉnh

Xã Vũ Linh (huyện Yên Bình) vừa tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh Đình Đá Trắng. Đây là Di tích cấp tỉnh thứ 24 của huyện Yên Bình.

Giải Cờ tướng Đại hội TDTT tỉnh Phú Yên lần thứ IX năm 2025-2026: Gần 70 kỳ thủ tranh tài

Ngày 3/3, Sở VHTT&DL phối hợp với UBND huyện Phú Hòa tổ chức Giải Cờ tướng Đại hội TDTT tỉnh Phú Yên lần thứ IX năm 2025-2026 tại Khu di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia Mộ và Đền thờ Lương Văn Chánh (thôn Long Phụng, xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa). Giải thu hút 68 kỳ thủ (44 nam và 24 nữ) đến từ 10 đơn vị là các huyện, thị xã, thành phố và khối LLVT tranh tài.

Lễ hội xuân tôn vinh giá trị cội nguồn dân tộc

Mỗi lễ hội xuân rộn ràng, vui tươi, đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống đều mang đặc trưng riêng, tôn vinh công lao của tổ tiên, thể hiện niềm tự hào về quê hương đất nước. Một trong số đó là lễ hội đình Vòng, Hà Nội.

Xã Hợp Thành tổ chức Lễ cúng rừng Cấm Xuân Ất Tỵ

Sáng 1/3 (tức mồng 2/2 năm Ất Tỵ), UBND xã Hợp Thành, thành phố Lào Cai tổ chức nghi lễ cúng rừng cấm và phát động phong trào trồng rừng, ký cam kết bảo vệ rừng.

Lễ hội đình Vòng lan tỏa bản sắc văn hóa

Lễ hội đình Vòng (quận Thanh Xuân) đã khai mạc vào sáng 1/3 với nhiều hoạt động đặc sắc. Đây là nét đẹp văn hóa từ ngàn xưa, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Cỗ kiệu quay trong nhịp phát triển của đô thị

Gây ấn tượng thị giác mạnh mẽ trong mỗi lễ hội truyền thống phải đến đoàn rước với dòng người tấp nập, những nghi trượng, đồ thờ và trung tâm là cỗ kiệu. Ở nhiều lễ hội, những phu kiệu vào một số thời điểm nhất định sẽ tung kiệu lên cao, quay vòng tròn hay lội xuống nước,… Nghi thức ấy gọi chung là kiệu quay, đã tạo hiệu ứng bắt mắt với những người tham dự lễ hội. Kiệu quay vừa thể hiện nét đặc sắc, đồng thời cũng phản ánh sự biến chuyển của các lễ hội truyền thống trong thời điểm hiện tại.

Thanh Xuân (Hà Nội): Khai mạc lễ hội truyền thống Đình Vòng năm 2025

Sáng 1/3 (tức mùng 2/2 Âm lịch năm Ất Tỵ), UBND phường Hạ Đình (Thanh Xuân, Hà Nội) long trọng tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Đình Vòng.

Lễ hội làng Bằng Cả, nơi có hai di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội làng Bằng Cả năm 2025 lần đầu được tổ chức với quy mô cấp thành phố thu hút được đông đảo người dân và du khách đến tham dự. Đặc biệt, trong lễ hội năm nay có lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ cấp sắc người Dao Thanh Y, Lễ mừng cơm mới của người Tày và lễ đón nhận Bằng công nhận xã Bằng Cả đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao.

Lễ hội Đình làng xã Đồng Lương năm 2025

Trong hai ngày 27-28/2, tại Đình Cả xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê đã diễn ra Lễ hội Đình làng xã Đồng Lương năm Ất Tỵ 2025.

Khai hội đền Xã Tắc Xuân Ất Tỵ năm 2025

Sáng 28/2 (tức ngày mùng 1/2 âm lịch), Lễ Khai hội đền Xã Tắc năm 2025 diễn ra bên bờ sông biên giới thuộc phường Ka Long, mở đầu chuỗi hoạt động văn hóa tâm linh đặc sắc tại thành phố Móng Cái, Quảng Ninh.

Độc đáo ngôi làng 'ăn tết lại' tại xứ Thanh

Hàng năm, cứ đến ngày mùng 1/2 âm lịch, người dân làng Thiều Xá, xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa lại tổ chức ăn Tết lại với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.

Lễ hội truyền thống Đình Ngọc Tân, xã Ngọc Quan năm 2025

Từ ngày 28-1/3 (tức mùng 1 và mùng 2 tháng 2 năm Ất Tỵ) xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng đã tổ chức Lễ hội đình làng Ngọc Tân - lễ hội văn hóa truyền thống gắn với thuở lập bản dựng làng của đồng bào dân tộc Cao Lan.

Người dân nô nức tham gia hội làng Đống Ba

Từ ngày 9-12/2 âm lịch hàng năm, làng Đống Ba thuộc phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội lại tưng bừng mở hội để tưởng nhớ và ca ngợi công đức của các vị thần thành hoàng làng với dân, với nước.

Hội làng Bằng Cả - nét đẹp văn hóa của người Dao Thanh Y

Ngày 28/2, tại Khu bảo tồn văn hóa người Dao Thanh Y, xã Bằng Cả, TP Hạ Long, tổ chức hội làng gắn với Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ cấp sắc người Dao, Lễ mừng cơm mới người Tày, lễ đón nhận Bằng công nhận xã đạt chuẩn NTM nâng cao.

Nét đẹp lễ giỗ Thành hoàng làng Nhượng Bạn

Lễ giỗ Thành hoàng làng Nhượng Bạn để tưởng nhớ công lao của Quang Tĩnh Hoàng Thái hậu và nhắc nhở người dân cùng xây dựng xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) ngày càng giàu mạnh.

Dừng lễ hội chọi trâu hay không, cộng đồng là người quyết định

Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa cho rằng không nên đặt vấn đề cấm một lễ hội chỉ vì có các hiện tượng đi kèm; và cộng đồng là người quyết định sự tồn tại của di sản.

Văn khấn mùng 1 hằng tháng chuẩn theo truyền thống

Văn khấn mùng 1 theo sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn hóa Thông tin được nhiều nhà tin dùng trong lễ cúng gia tiên ngày mùng 1 hằng tháng.

Văn khấn mùng 1 tháng 2 năm Ất Tỵ 2025 đầy đủ theo truyền thống

Theo quan niệm, ngày mùng 1 gọi là ngày Sóc, nghĩa là khởi đầu, bắt đầu. Mùng 1 là ngày bắt đầu của một tháng nên gọi là ngày Sóc. Năm nay, ngày mùng 1 tháng 2 âm lịch 2025 rơi vào ngày thứ Sáu 28/2 Dương lịch.

Văn khấn mùng 1 tháng 2 năm Ất Tỵ cúng thần linh và gia tiên

Văn khấn mùng 1 tháng 2 cúng thần linh và gia tiên giúp gia chủ bày tỏ lòng biết ơn, cầu mong bình an, sức khỏe và tài lộc cho gia đình.

Đặc sắc văn hóa lễ hội đình Cổi

Cứ 2 năm 1 lần vào mồng 7 - 8 tháng Giêng, xã Vũ Bình (Lạc Sơn) tổ chức lễ hội đình Cổi. Đình thờ Hoàng Bà Quốc Mẫu cùng hai người con trai là Vua Cun, Vua Hai và các vị thần Thành Hoàng, ông bà Nhất Huyệt, Kem, Cai… là những người có công dạy dân khai hoang, trồng lúa, trồng bông, trị thủy, dạy điều hay lẽ phải. Bên cạnh bảo tồn tín ngưỡng dân gian, lễ hội đem đến cho du khách và nhân dân những trải nghiệm về bản sắc văn hóa dân tộc Mường độc đáo.

Nét cổ kính ở ngôi đền linh thiêng thờ thần rắn làm thành hoàng làng

Đền Kinh Hạ thờ thần Rắn làm thành hoàng làng có lịch sử lâu đời gắn với nhiều giai thoại, là một trong những điểm đến tâm linh của người dân Tp.Hà Tĩnh ngày nay.

Những nét đặc sắc trong tín ngưỡng và lễ hội ở Thường Tín

Không chỉ nổi tiếng là đất danh hương, khoa bảng…, huyện Thường Tín còn nổi tiếng với những cụm di tích lịch sử, tín ngưỡng và lễ hội văn hóa, truyền thống đặc sắc. Đặc biệt, Thường Tín là nơi tiếp nhận, lưu giữ và lan tỏa nhiều giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa đa dạng, tín ngưỡng và lễ hội truyền thống ở Thường Tín mang đậm màu sắc dân gian, tiêu biểu cho văn hóa phía Nam Thăng Long - Hà Nội và thường diễn ra vào dịp đầu năm.

Đây là vị hoàng hậu duy nhất của Việt Nam cầm quân ra trận, được người dân tôn làm Thành Hoàng

Bà là 1 nhân vật lịch sử đặc biệt của Việt Nam, người phụ nữ duy nhất là hoàng hậu cầm quân ra trận, quyết reo mình xuông sông Tô Lịch chứ không để rơi vào tay địch.