Làng di tích

Trước khi sáp nhập, Hoằng Lộc là vùng đất cổ, nơi giao lưu, hội tụ của nhiều sắc thái văn hóa độc đáo. Làng có 10 di tích đã được xếp hạng với phong phú, đa dạng các loại hình như di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc, di tích tâm linh... cùng nhiều nhà cổ, giếng cổ được lưu giữ. Trong nhịp sống hôm nay, những giá trị lịch sử, văn hóa, tâm linh ấy là điểm tựa vững vàng, động lực thôi thúc cho đất và người nơi đây tự tin vững bước.

Hồi sinh hồn cốt xứ Thanh giữa nhịp sống mới

Sát cánh cùng nhịp điệu nông thôn mới, những mái đình rêu phong trên đất Thanh Hóa không chỉ đứng đó như chứng nhân của thời gian, mà đang dần 'thức giấc' sống dậy trong tâm thức cộng đồng, tiếp nối dòng chảy văn hóa dân tộc giữa đời sống hiện đại.

Gặp những người Hải Dương xa quê

Chuyến công tác phương Nam của tôi và 2 đồng nghiệp vào đầu năm 2023 đã mang lại những trải nghiệm quý báu, giúp hiểu thêm về người Hải Dương trên mọi miền Tổ quốc.

Phú Xá - đất lành, đất thượng phúc

Xã Xuân Lập (Thọ Xuân) không chỉ là nơi đã sinh ra người Anh hùng dân tộc - Hoàng đế Lê Đại Hành, cùng nhiều bậc hiền tài, mà còn là vùng đất giàu truyền thống lịch sử với những công trình văn hóa tâm linh, những lễ hội vẫn được người dân gìn giữ và phát huy suốt bao thế kỷ. Là làng cổ của xã, Phú Xá có truyền thống gần 1.000 năm gây dựng và phát triển.

Tây Ninh: Bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử văn hóa

Tây Ninh - một vùng đất giàu truyền thống với nhiều di tích lịch sử, văn hóa độc đáo mang giá trị văn hóa, tâm linh và lịch sử sâu sắc. Đặc biệt, những năm gần đây, tỉnh tập trung bảo tồn, trùng tu và phát huy giá trị các di sản, gắn với phát triển du lịch, từ đó, tạo nên sức hút riêng và trở thành điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch Việt Nam.

Bảo tồn và phát huy giá trị các lễ hội

Theo thống kê, tỉnh Hà Nam có tổng số 117 lễ hội; trong đó, thị xã Kim Bảng và thị xã Duy Tiên là 2 địa phương có nhiều lễ hội nhất. Lễ hội ở thị xã Duy Tiên nổi bật là tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp gắn với Phật giáo kết hợp thờ tổ nghề. Lễ hội ở Kim Bảng gắn bó với tín ngưỡng thờ nhiên thần. Huyện Thanh Liêm nổi trội với lễ hội gắn với tinh thần thượng võ và các trò chơi dân gian như: đấu vật, đua thuyền, rước nước trên sông Đáy. Ở Lý Nhân, lễ hội chủ yếu gắn với tín ngưỡng thờ thành hoàng làng và anh hùng dân tộc, các nhân vật truyền thuyết, hoặc nhân vật lịch sử có công đánh giặc ngoại xâm, xây dựng làng xóm. Ở Bình Lục, lễ hội gắn liền với hoạt động tưởng niệm danh nhân văn hóa và tín ngưỡng thờ thành hoàng làng.

Hội Lim Bắc Ninh là di sản văn hóa phi vật thể

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ký Quyết định về việc đưa Lễ hội truyền thống Hội Lim thị trấn Lim (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hội Lim ở Bắc Ninh trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội truyền thống Hội Lim tại thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Đình Chèm - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Từ ngày 14 đến 16 tháng 5 âm lịch, tại phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Lễ hội Đình Chèm đã được tổ chức trang trọng và rộn ràng trong không khí tươi vui, nhằm tưởng nhớ và tri ân Đức Thánh Chèm - danh tướng Lý Ông Trọng, người được tôn vinh là Thành hoàng làng Chèm.

Văn khấn ngày rằm tháng 5 năm Ất Tỵ cúng thần linh và gia tiên

Văn khấn rằm tháng 5 năm giúp gia chủ bày tỏ lòng thành với thần linh, gia tiên và cầu mong bình an, may mắn cho gia đình.

Tướng Dạ Xoa và hành trình ghi danh Hội hát Chèo tàu

Hội hát Chèo tàu Tổng Gối xã Tân Hội (Đan Phượng, Hà Nội) vừa được ghi danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Mái đình cũ, người xưa - 32 năm một ngày trở về

Có những chuyến trở về không để tìm lại hiện tại, mà để nhặt từng mảnh ký ức rơi rớt đâu đó giữa thời gian. Có những mái trường không xây bằng gạch ngói hay bảng ghế, mà dựng lên bằng lòng tin, tình thương và khát vọng của những tâm hồn trong trẻo. Như lớp học nhỏ năm nào, dưới mái đình làng Hà Nhuận…

Đình Thúy Lâm - nơi phối thờ 'ông tổ vải thiều' Thanh Hà

Đình Thúy Lâm ở xã Thanh Sơn (Thanh Hà, Hải Dương) như một biểu tượng văn hóa tâm linh, ghi dấu trầm tích lịch sử và truyền thống 'uống nước nhớ nguồn' của người dân nơi đây.

Vùng đất của những làng cổ

Nằm ở trung tâm của đất Lôi Dương xưa (Thọ Xuân ngày nay), vùng đất Nam Giang được hình thành và phát triển từ nhiều làng cổ như Phong Lạc, Phúc Trạch, Cao Phong, Kim Bảng... Trên vùng đất cổ còn có dấu tích Điện Càn Long được sử sách và dân gian nhắc nhớ.

Trang nghiêm lễ giỗ Đình thần Tân Nghĩa

Đình thần Tân Nghĩa được xây dựng vào năm 1852, nằm bên ngã ba sông Ô Rô – Bạch Ngưu, nay là Ấp 6, xã An Xuyên, TP Cà Mau.

Lưu giữ văn hóa đình làng giữa thời hiện đại

Giữa nhịp sống hiện đại, nhiều giá trị văn hóa truyền thống đang được gìn giữ và phát huy thông qua hoạt động lễ hội đình làng mang đậm bản sắc văn hóa dân gian Nam Bộ.

Hải Phòng chuẩn bị ra mắt tour đêm công nghệ số hiện đại tại đình Hàng Kênh

Chiều 2/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Hải Phòng tổ chức triển khai Chương trình tour đêm tại đình Hàng Kênh trên nền tảng ứng dụng công nghệ số 4.0, kết hợp trình diễn 3D Mapping.

Phú Lương: Đón bằng công nhận di tích cấp tỉnh đình Dưới

Xã Vô Tranh (Phú Lương) vừa tổ chức Lễ đón bằng công nhận di tích cấp tỉnh đình Dưới. Đến dự có lãnh đạo Cục Công nghệ thông tin (Bộ Công an), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên, huyện Phú Lương, cùng đông đảo nhân dân địa phương.

Đình Quan Phố đón nhận Bằng xếp hạng Di tích cấp quốc gia

Sáng 1/6, UBND xã Chuyên Ngoại (thị xã Duy Tiên) long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích cấp quốc gia đình Quan Phố.

Văn khấn Tết Đoan Ngọ năm 2025 đầy đủ và chi tiết

Tết Đoan Ngọ hay còn gọi là Tết diệt sâu bọ - là một trong những ngày lễ truyền thống của người Việt Nam.

Văn khấn Tết Đoan Ngọ 2025 chuẩn nhất theo truyền thống Việt Nam

Tết Đoan Ngọ là một trong những ngày lễ lớn của người Việt, được thực hiện vào giờ Ngọ, giữa trưa ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch. Năm 2025, Tết Đoan Ngọ rơi vào thứ Bảy, ngày 31/5 Dương lịch.

Độc đáo lễ hội đền Trường Khạ

Ở vùng Mường Chiềng, thị trấn Vụ Bản (Lạc Sơn) có một lễ hội đặc sắc được tổ chức định kỳ 3 năm 1 lần, đó là lễ hội đền Trường Khạ. Đền nằm trên bờ sông Bưởi, ở giữa cánh đồng Mường Trào, phụng thờ 3 vị thần Kun Dòl là người chuyên bảo trợ nông nghiệp, dạy dân khai phá ruộng nương, đóng xe nước, lấy nước lên đồng ruộng, cấy lúa, trồng bông, dệt vải, bảo trợ mùa màng, được nhân dân trong vùng tôn làm thành hoàng.

Ngôi làng hiếm hoi ở Tứ Kỳ thờ danh tướng Yết Kiêu làm thành hoàng

Làng chài Tứ Kỳ, xưa gọi Tứ Kỳ phường thuộc tổng Mặc Xá, nay thuộc thôn An Phòng Giang, xã Quang Phục là ngôi làng hiếm hoi ở Tứ Kỳ có đình thờ danh tướng Yết Kiêu.

Văn khấn tết Đoan ngọ 2025 cổ truyền chuẩn nhất

Tết Đoan ngọ diễn ra vào mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm. Năm 2025, tết Đoan ngọ sẽ rơi vào thứ Bảy ngày 31/5 dương lịch.

Văn khấn Tết Đoan ngọ 2025 chuẩn nhất

Ngoài việc chuẩn bị mâm lễ cúng Tết Đoan ngọ, các gia đình cũng cần chuẩn bị văn khấn để thể hiện lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với ông bà tổ tiên.

Hà Nội: Giữ lửa cho Hội hát chèo tàu Tổng Gối

Hội hát chèo tàu Tổng Gối, loại hình diễn xướng dân gian độc đáo ở xã Tân Hội, huyện Đan Phượng (Hà Nội) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm vinh dự lớn lao đối với chính quyền và người dân địa phương, khẳng định giá trị đặc sắc của một loại hình diễn xướng dân gian hiếm gặp tại vùng đất ven sông Hồng.

Nét cổ kính của đình làng Mai Hiên

Đình làng Mai Hiên (xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) có quy mô kiến trúc bề thế, cảnh quan đẹp và bảo tồn được những nét cổ kính của một công trình tín ngưỡng dân gian.

Văn khấn mùng 1 tháng 5 năm Ất Tỵ cúng thần linh và gia tiên

Vào ngày mùng 1, gia chủ thường chuẩn bị lễ cúng dâng lên tổ tiên và thần linh với mong muốn gặp nhiều may mắn, bình an và thuận lợi.

Cây đa hàng trăm năm tuổi ở Hà Tĩnh

Cây đa hơn 300 tuổi tại làng Quốc Tuấn (xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) gắn với những câu chuyện cảm động về sự sống, bảo vệ dân làng trong những ngày chiến tranh khói lửa.

U21 Long An – U21 An Giang: Thế trận cởi mở, cơn mưa bàn thắng được ghi

Trận giao hữu giữa U21 Long An và U21 An Giang diễn ra với thế trận rất cởi mở với cơn mưa bàn thắng được ghi.

Chuyện ít biết về hai vị thám hoa làng An Dật

Làng An Dật có 2 vị thám hoa, đó là Đinh Lưu và Trần Vĩnh Tuy.

Báu vật 'cụ đa' hơn 300 năm tuổi, nơi trú ẩn của bộ đội thời chiến

Cây cổ thụ hơn 300 tuổi ở xã Cẩm Mỹ (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) tương truyền là nơi trú ẩn của bộ đội thời chiến tranh. Người dân địa phương xem đó là biểu tượng thiên nhiên, chốn linh thiêng để bảo vệ, tôn thờ.

Bốn di sản văn hóa phi vật thể được công nhận cấp quốc gia

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa được bổ sung thêm 4 cái tên, ghi nhận những giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng người Khmer, người dân Đan Phượng (Hà Nội) và đồng bào các dân tộc ở Lào Cai. (Nhấn mạnh sự bổ sung và các cộng đồng văn hóa)

Độc đáo Lễ hội Đom Lơng Neák Tà của đồng bào Khmer

Trên đường vào các phum sóc của đồng bào Khmer, thường thấy nhiều miếu thờ Neak Tà (ông Tà) như thần thành hoàng các làng của người Việt. Theo quan niệm của đồng bào Khmer, Neak Tà là vị thần bảo hộ cộng đồng phum sóc bình yên, sung túc, khỏe mạnh, bảo vệ mùa màng bội thu.

Cây đa 300 tuổi - nơi ẩn chứa nhiều câu chuyện thú vị

Cây đa có niên đại khoảng 300 năm ở xã Cẩm Mỹ (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) không chỉ là nơi sinh hoạt cộng đồng của người dân nơi đây mà còn ẩn chứa nhiều câu chuyện thú vị về lịch sử, văn hóa.

Đình Yên Kiện: Di sản văn hóa lưu giữ hào khí thời Hùng Vương

Tọa lạc tại trung tâm làng Yên Kiện, xã Đông Phương Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, đình Yên Kiện là một công trình kiến trúc cổ kính, phản ánh đậm nét bản sắc văn hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Văn khấn ngày rằm tháng 4 năm Ất Tỵ đầy đủ và chi tiết nhất

Bài văn khấn rằm tháng 4 năm Ất Tỵ giúp gia chủ thể hiện lòng thành, cầu cho gia đình bình an và gặp nhiều may mắn.

Khám phá Lễ hội đánh cá suối truyền thống xã Lỗ Sơn

Mỗi độ tháng Ba âm lịch, dòng suối Tló trong vắt lại sôi động với Lễ hội đánh cá suối truyền thống xã Lỗ Sơn, huyện Tân Lạc. Lễ hội không chỉ là dịp vui chơi cộng đồng, mà còn là sự kiện văn hóa tâm linh, thể hiện đậm nét tín ngưỡng nông nghiệp đặc trưng của người Mường nơi đây.

Văn khấn cúng lễ Phật Đản 2025

Bên cạnh mâm cỗ, bài văn khấn cúng Lễ Phật đản Rằm tháng 4 Âm lịch cũng là phần quan trọng để nghi lễ được trọn vẹn.

Gìn giữ bản sắc văn hóa tín ngưỡng độc đáo Lễ hội Kỳ yên Thượng điền đình Bình Thủy

Lễ hội Kỳ yên Thượng điền đình Bình Thủy năm nay diễn ra từ ngày 9 - 11/5 (nhằm 12/4 - 14/4 âm lịch). Đây là một sự kiện văn hóa tín ngưỡng truyền thống điểm nhấn của Cần Thơ nói riêng, Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.

Lý do khiến kinh nguyệt ra ít

Suy hoàng thể được xem là một trong những nguyên nhân dẫn đến sẩy thai ở nữ giới, điều kiện gây ra gián đoạn chu kỳ kinh nguyệt.

Lễ hội đánh cá suối truyền thống bên suối Mường Tló, xã Lỗ Sơn

Tháng Ba âm lịch, khi lúa đã bén rễ xanh đồng, bà con người Mường Tló ở xã Lỗ Sơn (Tân Lạc) lại tưng bừng bước vào Lễ hội đánh cá suối truyền thống – một nghi lễ văn hóa, tín ngưỡng độc đáo, gắn bó mật thiết với nền văn minh lúa nước từ ngàn xưa.

Lễ hội truyền thống đình làng Quán Nha năm 2025

Ngày 17- 18/4 (tức 20- 21/3 năm Ất Tỵ) đã diễn ra lễ hội truyền thống đình làng Quán Nha (phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý) năm 2025 .

Lễ hội đánh cá suối truyền thống xã Lỗ Sơn

Trong 2 ngày (19 – 20/4), UBND xã Lỗ Sơn (Tân Lạc) tổ chức Lễ hội đánh cá suối truyền thống năm 2025.

Về 'địa chỉ đỏ' Tân Trào nhớ Bác

Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào được biết đến là 'Thủ đô Khu giải phóng', 'Thủ đô kháng chiến'- nơi gắn liền với những năm tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc, đưa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cùng cuộc kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi vẻ vang. Ngày nay, Khu di tích đã trở thành 'địa chỉ đỏ' gắn với lịch sử và truyền thống cách mạng, thu hút người dân và du khách tới tham quan.

Gìn giữ nghề làm nón truyền thống qua hội làng Chuông

Cứ đến ngày 10/3 âm lịch, hàng nghìn người dân và du khách đã đổ về xã Phương Trung (hay gọi là làng Chuông), huyện Thanh Oai, Hà Nội để dự lễ hội truyền thống.

Kiên Giang xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa Đình thần Hòa Thuận

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Kiên Giang vừa phối hợp huyện Giồng Riềng tổ chức Lễ công bố Quyết định và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đình thần Hòa Thuận.