Mưa lũ tàn phá hoa màu cũng là nguồn thu nhập chính, gia đình anh Lương Xuân Đề rơi vào bế tắc khi chẳng còn tiền cho con gái làm phẫu thuật.
Tắc xình vốn là điệu múa truyền thống của cộng đồng người Sán Chay ở xóm Đồng Tiến, xã Yên Lạc (huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên). Đây là hoạt động tín ngưỡng, cầu nối tâm linh để người dân cám tạ trời đất cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, gia đình ấm no, hạnh phúc.
Sau đợt mưa lũ, hơn 70% diện tích đào thuộc phường Nông Tiến (TP Tuyên Quang) ngập trong nước, nhiều bà con trắng tay khi Tết cận kề.
Có bài viết giật cái tít thật ngộ: 'Chàng trai lướt sóng biển 'nghệ cả củ' mà không cần ván'. 'Nghệ cả củ' là gì? Trả lời câu hỏi này, chi bằng ta tìm hiểu từ 'củ' trong ngữ cảnh này đóng vai trò gì?
Cứ mỗi mùa mưa bão, hơn 50% hộ dân xã Châu Nhân, huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) ngập chìm trong lũ. Bởi điều kiện vùng đất thấp trũng lại sống gần mép sông. Tuy nhiên, từ hơn chục năm trở lại đây, vùng 'rốn lũ' này đã có giải pháp sống chung với lũ, đó là những căn nhà chòi được xây dựng từ nguồn ngân sách ưu đãi.
Tại buổi làm việc với Bộ NN-PTNT sáng nay ( 20/9), tỉnh Yên Bái đã đề nghị Bộ xem xét trình Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ hơn 450 tỷ đồng để thực hiện di dời, sắp xếp ổn định dân cư sau bão số 3.
Trận lũ lịch sử vừa qua đã để lại hậu quả nặng nề đối với các địa phương trong tỉnh. Ngay sau khi mưa giảm, nước rút, bà con nông dân trên địa bàn huyện Tam Nông đã nhanh chóng ra đồng thu hoạch lúa Mùa chuẩn bị sản xuất vụ Đông.
Trận lũ lụt những ngày qua không chỉ cướp đi sinh mạng hàng chục người dân, làm hàng chục nghìn hộ gia đình ở miền núi Yên Bái thiệt hại nhà cửa, mà còn biến những đồng lúa, nương dâu, rau màu thành những cánh đồng bùn đất, khó có thể khôi phục được.
Bãi giữa sông Hồng, nơi có những xóm trọ tạm bợ, những cảnh đời lam lũ, những 'lúa ngô khoai sắn' giữa lòng Thủ đô, có thể trở thành 'nơi tận hưởng thiên nhiên' của người dân Thủ đô, nếu các ý tưởng được hiện thực hóa.
Theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Bắc Sơn, ảnh hưởng của cơn bão số 3 đã gây thiệt hại về nhà ở, diện tích sản xuất nông, lâm nghiệp của người dân trên địa bàn huyện.
Từ đầu tháng 5/2024, tại khu 4, xã Vô Tranh và khu 8, xã Bằng Giã, huyện Hạ Hòa xuất hiện châu chấu tre lưng vàng gây hại cục bộ trên cây tre, hóp, lúa chiêm xuân, cây bụi, bờ cỏ... với tổng diện tích nhiễm 38,2ha.
Xuân vừa qua hạ đã vội ghé thăm. Đó là một buổi sáng tỉnh dậy, chạm ngay ánh nhìn đầu tiên là khoảnh khắc những tia nắng len lỏi qua ô cửa sổ, mà phủ lên bức tường trắng tinh trong căn phòng nhỏ chút ấm áp hiếm hoi sau những ngày âm u và chán ngán giữa lòng thành phố. Tôi đưa tay đón lấy nắng hạ ùa vào vòng tay, như làn sương sớm mong manh khao khát quay về với bản thể nguyên vẹn của mình.
Tiếng còi tàu đã trở thành một phần trong cuộc sống hằng ngày của gia đình tôi. Với má, tiếng còi tàu thay cho chiếc đồng hồ để má biết tới giờ cơm nước cho ba, gọi bọn nhỏ đến trường hay đến giờ ra vườn cuốc cỏ. Còn với ba, khi tàu dừng lại ở sân ga cũng là lúc ba tranh thủ đưa những bó củi khô lên toa tàu. Và những tiếng còi tàu ấy đã theo suốt những năm tháng tuổi thơ tôi.
Cuộc đua xe đạp 'Về Điện Biên Phủ-2024, Cúp Báo Quân đội nhân dân' hoàn thành mục tiêu kép khi đạt chất lượng cao về chuyên môn và dành kinh phí gần 15 tỷ đồng cho các hoạt động an sinh xã hội.
Trong 3 ngày (từ 20-22/4) xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, đã tổ chức Lễ hội Cầu mùa năm 2024.
Từ 22h đến gần 23h ngày 21/4, trận mưa đá xuất hiện tại huyện Văn Lãng và Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn với đường kính viên đá hơn 1cm.
Giông lốc kèm mưa đá đã xuất hiện ở nhiều nơi trên địa bàn Lạng Sơn khiến hàng trăm ngôi nhà bị tốc mái.
Xuân về thăm làng cổ Đường Lâm/ Nơi có cổng làng, cây đa, sân đình, giếng nước…
Chẳng quá lời khi đánh giá xứ Huế đẹp hơn bởi dòng Hương điểm xuyết nét mềm mại, mượt mà uốn lượn, len lỏi giữa lòng đất cố đô.
Tháng Ba, hằn sâu ký ức bao người bởi không chỉ có thiên nhiên đẹp đẽ, có vạn vật giao hòa; tháng Ba còn pha chút ưu tư về thời đoạn thiếu thốn, một thuở gieo neo giáp hạt đói no...
Năm 2024, tỉnh Quảng Ninh đặt mục tiêu phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP đạt trên 10%, liên tục một thập kỷ đạt tốc độ tăng trưởng 2 con số. Những tín hiệu tích cực ngay từ những ngày đầu năm tạo nền tảng quan trọng để kinh tế Quảng Ninh tiếp tục bứt phá trong chặng đường tiếp theo.
Ngay từ ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, nhiều chuyến tàu đã cập cảng mang theo hàng trăm nghìn tấn hàng hóa 'xông đất'.
Sáng 11/2 (mùng 2 Tết), Công ty TNHH Cảng Container quốc tế Cái Lân (CICT) - đơn vị quản lý, khai thác bến số 2,3,4 của Cảng Cái Lân đã thực hiện bốc xếp 108.000 tấn hàng rời của 2 tàu vào làm hàng.
'Nổi tiếng với đôi chân to bất thường, gà Đông Tảo từ lâu đã trở thành đặc sản của Việt Nam và được tiêu thụ chủ yếu trong dịp Tết Nguyên đán', hãng tin Reuters viết.
Từ xưa đến nay, người Mày (thuộc nhóm dân tộc Chứt) ở bản Dộ - Tà Vờng Trong Hóa (Minh Hóa – Quảng Bình) với cuộc sống cực kỳ khó khăn chỉ dựa rừng và trồng trỉa lúa ngô ở những hóc đá chênh vênh nhưng với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cùng với sự nỗ lực của người dân nên cuộc sống đã dần thay đổi, bản mới đã khởi sắc giữa đại ngàn hùng vĩ sát biên giới Việt – Lào.
Đôi nhũ hoa tuôn ra dòng sữa bất tận, nuôi con ngày càng khôn lớn, sau này đã biến thành hai quả núi dáng hình như bầu vú mẹ...
80 hộ dân nghèo, cận nghèo của 2 xã Thiết Ống và Lũng Cao (Bá Thước) vừa được hỗ trợ vật tư sản xuất gồm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chế phẩm sinh học để sản xuất cây dược liệu.
Xuất phát điểm thấp, đời sống người dân còn nhiều khó khăn, những năm gần đây, xã Vô Tranh (huyện Hạ Hòa) đã khoác lên mình diện mạo mới phong quang, sạch đẹp. Chất lượng cuộc sống toàn diện của người dân ngày càng được cải thiện, nâng cao... Kết quả đó là minh chứng cho sự đồng thuận, quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu Quốc gia về Giảm nghèo bền vững.
Đến Cao Bằng không thể quên thác Bản Giốc hay hang Pắc Bó, nhưng để cảm nhận trọn vẹn hơn vẻ đẹp của non nước Cao Bằng, bạn cần có thêm những khám phá mới ở mảnh đất vùng biên xinh đẹp này.
Bản Còi Đá (xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) có 100% dân số là đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều. Trước đây, đời sống bà con trong bản đặc biệt khó khăn, gắn bó với núi rừng quanh năm suốt tháng. Từ khi tận dụng được các thế mạnh về cảnh quan mà thiên nhiên đã ban tặng cho vùng đất này, đời sống của bà con từng bước được cải thiện.
Mới chớm hạ mà nắng nóng đã ngằn ngặt nhức mắt. Quẩn quanh trông cháu nhỏ giúp con gái trong căn hộ chật hẹp chưa tới sáu mươi mét vuông nơi phố thị, mẹ nhìn vạt nắng như gắt gỏng rọi qua cửa sổ mà lòng mê mải nhớ quê. Ở đó đồng rộng sông dài, có cái gió lấp loáng rười rượi hơi nước và màu xanh lúa ngô trên đồng bãi khiến những chói chang, oi ả thu mình dịu lại.
Miền đất nhớ
Ngày 29/4, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ xảy ra mưa lớn, nhiều nơi lượng mưa trên 50mm đã gây nhiều thiệt hại về tài sản.
Nắng tháng tư đã bớt vị ngọt ngào và bắt đầu hanh hao oi bức. Ngoài sân phất phơ mùng màn, trên hàng rào vắt ngang chăn chiếu. Những người phụ nữ trong nhà bắt đầu công việc giặt giũ để thu dọn mùa cũ cất vào ngăn tủ. Mẹ tôi có thói quen ngửi mùi nắng trên những chiếc áo rét đã hoàn thành nhiệm vụ của mình. Vài nút len bung ra, vài chiếc cúc tuột chỉ, vài bông hoa đính trên ngực áo đã biến mất. Không sao, mẹ sẽ lấp đầy vào đó bằng mùi hương của nắng.
Sinh ra trong gia đình khó khăn, được đi học là một điều hạnh phúc với chị Mùa Thị Mỷ (Bản Mường Toong 1, xã Mường Toong, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên). Với mong muốn 'đổi đời', chị đã chăm chỉ học tập, rèn luyện tay nghề và có nhiều ý tưởng để phát triển mô hình may thêu trang phục dân tộc Mông.
Lễ hội mừng cơm mới của người Bru - Vân Kiều ở xã Ngân Thủy - một di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu, đặc sắc vừa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 7/3, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định công nhận Lễ hội mừng cơm mới của người Bru-Vân Kiều ở xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa có quyết định công nhận Lễ hội mừng cơm mới của người Bru-Vân Kiều ở xã Ngân Thủy (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa có quyết định công nhận Lễ hội mừng cơm mới người Bru – Vân Kiều ở xã Ngân Thủy là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Lễ tạ ơn (Pang Phoóng) của dân tộc Kháng được tổ chức nhằm tạ ơn tổ tiên, thần linh phù hộ cho dòng họ luôn được mạnh khỏe, việc làm ăn thuận lợi, phát triển.