Bộ VHTTDL vừa đưa 2 di sản văn hóa phi vật thể 'Lễ hội Cầu mùa của người Dao Lô Gang' và 'Hát Sli của người Nùng Phàn Slình' tỉnh Thái Nguyên vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Thái Nguyên vừa có thêm 2 di sản văn hóa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, gồm: Lễ hội Cầu mùa của người Dao Lô Gang và nghệ thuật trình diễn dân gian hát Sli của người Nùng Phàn Slình. Đây là cơ sở để bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa truyền thống trên địa bàn tỉnh, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, ngành trong việc gìn giữ, phát huy giá trị của di sản văn hóa.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, Quảng Ninh có bốn di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Quảng Ninh có 4 di sản văn hóa phi vật thể được đưa Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố.
Quảng Ninh vừa có thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nâng tổng số di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của tỉnh lên 19 di sản.
Với 'kho báu' tự nhiên như đỉnh núi Mẫu Sơn, công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn… nếu có sự đầu tư đồng bộ và sự tham gia tích cực của cộng đồng, du lịch huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn hoàn toàn có thể trở thành điểm sáng mới, góp phần vào sự phát triển bền vững ở vùng biên giới phía Bắc…
Những năm gần đây, du lịch cộng đồng, gắn kết chặt chẽ với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, tạo sinh kế bền vững cho người dân địa phương đang được các cấp chính quyền Tuyên Quang thúc đẩy mạnh mẽ.
Với 18 dân tộc cùng sinh sống, huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) là nơi hội tụ nhiều giá trị văn hóa truyền thống phong phú, đặc sắc. Những 'bảo tàng thu nhỏ' tại đây đã góp phần không nhỏ trong việc gìn giữ kho tàng văn hóa quý báu...
Khi nắng hè chạm đến Tây Bắc, cả vùng núi cao bừng sáng trong sắc vàng óng ả của lúa chín, mở ra một hành trình trải nghiệm đầy mê hoặc.
Trong tiến trình phát triển bền vững đất nước, văn hóa luôn được xác định là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu và động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Đối với các dân tộc thiểu số, văn hóa không chỉ là bản sắc, cội nguồn mà còn là tài sản vô giá góp phần tạo nên sức mạnh cộng đồng, giữ gìn sự ổn định và phát triển bền vững.
Lễ hội Cầu mùa (Lễ Cầu mùa) của người Dao Lô Gang huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã có truyền thống từ lâu đời, được duy trì và gìn giữ qua nhiều thế hệ. Hiện nay, Lễ hội được huyện đưa vào danh sách bảo tồn nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ - 2025, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị tổ chức nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng xuân, chào năm mới. Trong kỳ nghỉ tết Nguyên đán kéo dài 9 ngày, tổng lượng khách tham quan các địa điểm du lịch trong tỉnh cũng như tham gia các hoạt động lễ hội tăng mạnh. Thời tiết nắng đẹp kéo dài trong những ngày nghỉ tết cũng là điều kiện thuận lợi để người dân du xuân.
Ngày 25/12, Tổ công tác 20, Huyện ủy Bắc Yên đã phối hợp với Đảng ủy hai xã Phiêng Côn và Song Pe tổ chức Hội nghị bảo tồn bản sắc văn hóa, xóa bỏ hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng đời sống văn minh trong đồng bào dân tộc Dao.
Múa Tắc xình là một nghi thức tâm linh quan trọng trong lễ hội Cầu Mùa ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, được bảo lưu, gìn giữ từ bao đời nay. Với những giá trị to lớn của di sản, Múa Tắc xình đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Những năm qua, Thái Nguyên khẳng định vị thế trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục của vùng trung du và miền núi phía Bắc. Các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, lễ hội truyền thống được quan tâm, việc bảo tồn, phát huy không chỉ là gìn giữ cho thế hệ sau, mà còn gắn với phát triển kinh tế và quảng bá du lịch.
Ngày 21-5, Đoàn công tác của tỉnh Thái Nguyên do đồng chí Phạm Thái Hanh, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, làm Trưởng đoàn đến thăm, tặng quà chùa Cải Đan (TP. Sông Công) nhân dịp Đại lễ Phật đản - Phật lịch 2568.
Sáng 25/4, tại khu du lịch Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên tổ chức khai mạc mùa du lịch 2024 với chủ đề 'Từ trải nghiệm tới trái tim'.
Sáng 25/4, tại khu du lịch Hồ Núi Cốc (xã Tân Thái, huyện Đại Từ, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã khai mạc mùa du lịch 2024 với chủ đề 'Từ trải nghiệm tới trái tim'.
Trong 3 ngày (từ 20-22/4) xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, đã tổ chức Lễ hội Cầu mùa năm 2024.
Hơn 30 năm vượt khó thoát nghèo, gây dựng, lập làng lập nghiệp trên vùng kinh tế mới, người Sán Chay ở Tam Lập đã có cuộc sống khá giả, an cư.
400 suất quà dành tặng cho các em học sinh dân tộc thiểu số tại huyện Phú Lương, giúp các em có thêm động lực, tiếp sức để vượt qua khó khăn.
Võ Nhai là địa bàn có số người Dao sinh sống đông nhất của tỉnh. Lễ hội Cầu mùa của người Dao Lô Gang tại đây là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc, đặc trưng của đồng bào được bà con gìn giữ và lưu truyền đến ngày nay.
Phương Giao là xã có hơn 1000 hộ dân, trong đó trên 30% là người dân tộc Dao còn nhiều khó khăn ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Thời gian qua, những nét văn hóa phi vật thể của đồng bào người Dao vẫn luôn được cộng đồng xã Phương Dao trân trọng, gìn giữ.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy vừa ký Quyết định số 3049/QĐ-BVHTTDL, về việc tổ chức Lớp tập huấn về bảo tồn, phát huy đặc trưng văn hóa truyền thống trong Chợ phiên của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Cầu mùa là một nghi lễ quan trọng của cộng đồng người Cờ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, thể hiện ước nguyện cầu cho mùa vụ được mưa thuận gió hòa, cây cối tươi tốt.
Cầu mùa là một nghi lễ quan trọng của cộng đồng người Cờ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, thể hiện ước nguyện cầu cho mùa vụ được mưa thuận gió hòa, cây cối tươi tốt.
Cầu mùa là một nghi lễ quan trọng của cộng đồng người Cờ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, thể hiện ước nguyện cầu cho mùa vụ được mưa thuận gió hòa, cây cối tươi tốt.
Ngày 19/8, tại xã Túng Sán, UBND huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) tổ chức Lễ hội Cầu mùa dân tộc Cờ Lao xã Túng Sán và báo cáo kết quả phục dựng lễ hội.