Sinh viên đưa văn hóa dân tộc vào trường đại học

Thời gian gần đây, sinh viên một số trường đại học tại TP Hồ Chí Minh đã tổ chức các chương trình đưa văn hóa truyền thống dân tộc đến với sinh viên, giúp giới trẻ hiểu hơn về các giá trị văn hóa truyền thống; đồng thời nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc.

Yêu nghề mong muốn phục vụ đồng bào dân tộc

Trong tập thể người làm báo Báo và Ðài Phát thanh - Truyền hình (PT-TH) Cà Mau có một số viên chức là người dân tộc Khmer. Mỗi người một vị trí công việc riêng, nhưng đều có chung tình yêu nghề, sự cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác được giao, góp phần cùng tập thể thực hiện nhiệm vụ chính trị chung của đơn vị; đồng thời mong muốn góp tiếng nói cho quê hương, cho cộng đồng dân tộc mình ngày một phát triển.

Ngôi chùa cổ ở Sóc Trăng nổi tiếng với loài dơi khổng lồ, heo 5 móng

Bao quanh ngôi chùa hơn 400 năm tuổi được xây theo lối kiến trúc đặc trưng của người Khmer là hàng cây sao và dầu cổ thụ - nơi trú ngụ của loài dơi khổng lồ.

Vinh quang Việt Nam: Người 'giữ lửa văn hóa'

Tiến sĩ Ngô Sô Phe là nữ hiệu trưởng đầu tiên của Trường Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ và Nhân văn, trực thuộc Trường Đại học Trà Vinh. Bà là tấm gương tiêu biểu của cộng đồng người Khmer giàu nghị lực, luôn khát vọng nâng cao tri thức, góp sức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Từ tiếng ca bên dòng Cái Bé đến chiếu lác Tà Niên

'Chiếu Tà Niên anh trải em nằm/ Phải duyên chồng vợ trăm năm anh chờ' - câu ca dao mộc mạc như chất chứa cả một vùng văn hóa, gói ghém tinh thần thủy chung và bàn tay tài hoa của những người con đất Vĩnh Hòa Hiệp (Châu Thành, Kiên Giang).

Lễ hội Thắk Côn (Cúng dừa) của người Khmer được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng ngày 19/6, tại Nhà Văn hóa xã An Hiệp, huyện Châu Thành (Sóc Trăng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Châu Thành tổ chức Lễ đón nhận quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận đối với Lễ hội Thắk Côn (Cúng dừa) của người Khmer xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đến dự có đồng chí Nguyễn Văn Khởi - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành tỉnh; lãnh đạo huyện Châu Thành và chính quyền địa phương.

'Cánh tay nối dài' của Đảng trong công tác dân tộc, tôn giáo

Khi thông tin nhiễu loạn trở thành thách thức toàn cầu, báo chí cách mạng Việt Nam tiếp tục là ngọn đuốc soi đường, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, gìn giữ khối đại đoàn kết dân tộc - giá trị cốt lõi làm nên sức mạnh Việt Nam hôm nay và mai sau.

Lễ hội Thắk Côn của người Khmer là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng, sắp tới tỉnh sẽ tổ chức lễ đón nhận Quyết định công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Thắk Côn (Cúng Dừa) của người Khmer ở xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc trăng.

Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Sóc Trăng là một trong những địa phương của vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều lễ hội văn hóa truyền thống hình thành từ sự giao thoa văn hóa của cộng đồng các dân tộc Kinh, Khmer, Hoa với bản sắc riêng. Trong những năm qua, ngành Văn hóa của tỉnh đã có nhiều nỗ lực để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Ông Hun Sen kêu gọi người Campuchia ở Thái Lan về nước

Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen vừa đăng một thông điệp mạnh mẽ trên mạng xã hội, kêu gọi người lao động Campuchia ở Thái Lan trở về quê hương trước khi bị chính quyền nước láng giềng trục xuất.

Tìm người mua 'bùa yêu' của nhóm đối tượng ở Hậu Giang

Công an tỉnh Hậu Giang vừa ra thông báo truy tìm bị hại của đường dây lừa đảo dưới hình thức bán 'bùa yêu'.

Khai mạc Tuần văn hóa Campuchia tại Việt Nam năm 2025

Tối 10/6, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Bạc Liêu, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam cùng Bộ Văn hóa và Nghệ thuật Vương quốc Campuchia phối hợp tổ chức khai mạc Tuần Văn hóa Campuchia tại Việt Nam năm 2025.

Ao Bà Om 'viên ngọc xanh' giữa lòng đất Khmer, nơi lưu dấu hồn thiêng văn hóa Nam Bộ

Tọa lạc ở trung tâm thành phố Trà Vinh, Ao Bà Om hiện lên như một viên ngọc xanh huyền thoại biểu tượng văn hóa, điểm đến du lịch nổi bật của miền Tây Nam Bộ. Không chỉ sở hữu vẻ đẹp nguyên sơ, tĩnh lặng, nơi đây còn được công nhận là di tích danh lam thắng cảnh cấp quốc gia, gắn liền với đời sống tâm linh.

Lễ hội Cúng Dừa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Thắc Côn (Cúng Dừa), là lễ hội dân gian truyền thống của đồng bào Khmer mang ý nghĩa sâu sắc, thể hiện sự tôn kính tổ tiên, cầu mong an lành, hạnh phúc và vun đắp tình đoàn kết cộng đồng các dân tộc trên địa bàn. Lễ hội đã hình thành trên 300 năm.

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở tỉnh Trà Vinh

Trà Vinh là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử hào hùng. Con người Trà Vinh nổi bật với những giá trị văn hóa tốt đẹp được kết tinh qua các phẩm chất quý báu về lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, cần cù lao động, sáng tạo và nghĩa tình nhân ái đã góp phần xây dựng quê hương vươn mình phát triển. Sự cộng cư của ba dân tộc Kinh - Khmer - Hoa đã đã hình thành nên bản sắc văn hóa phong phú, đa dạng và độc đáo mang nét đặc trưng tiêu biểu của vùng đất Trà Vinh.

Ngôi chùa Khmer xứ biển Bạc Liêu, trăm năm quay mặt về hướng Đông

Chùa Xiêm Cán ở tỉnh Bạc Liêu được xây dựng cách đây hơn 100 năm. Tất cả các hạng mục trong chùa đều được xây dựng quay về hướng Đông.

Về Angkor Vat, chạm tay vào ngàn năm huyền thoại

Đền Angkor Vat, tọa lạc tại tỉnh Siêm Riệp, Vương quốc Campuchia, được xem là một trong bảy kỳ quan thế giới và là công trình bằng đá lớn nhất trên hành tinh. Angkor Vat được xây dựng dưới triều đại vua Suryavarman II – một trong những vị vua vĩ đại nhất của đế chế Khmer, người đã đưa quốc gia này trở thành cường quốc hùng mạnh bậc nhất khu vực Đông Nam Á vào thế kỷ XII.

Sóc Trăng: Gìn giữ nghề làm bánh gừng độc đáo của người Khmer

Bánh gừng theo cách gọi của người Khmer là Num-khơ-nhây, vì bánh có hình dạng giống củ gừng nên còn được gọi là bánh gừng. Bánh được làm từ bột nếp, trứng gà và đường. Làm bánh gừng không khó nhưng để làm được vừa đúng kỹ thuật, vừa đẹp thì cần sự khéo léo, tỉ mỉ vả cà niềm đam mê của người thợ làm bánh.

100 năm trước ở Trà Vinh (năm 1925)

Một trăm năm trước - năm 1925, tỉnh Trà Vinh là thuộc địa của Pháp, có 05 quận, 20 tổng, 147 làng. Đứng đầu tỉnh (hay còn gọi là chủ tỉnh), Trà Vinh năm 1925 là một người Pháp, tên Texier Pau Edmond.

Trà Vinh: Thăm ngôi chùa cổ nghìn năm của người Khmer ở Việt Nam

Chùa Âng (tên Khmer là Angkorajaborey) tọa lạc ở ngoại ô thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, có từ năm 990 là một trong những ngôi chùa cổ tiêu biểu nhất của người Khmer ở Việt Nam.

Ao Bà Om - Danh thắng quốc gia nổi tiếng ở Đồng bằng sông Cửu Long

Ao Bà Om (thành phố Trà Vinh) được công nhận Di tích Lịch sử cấp Quốc gia vào năm 1994 là một danh thắng nổi tiếng không chỉ của tỉnh Trà Vinh mà của cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Giữ gìn nghệ thuật diễn tấu trống Chhay dăm của người Khmer ở vùng Bảy Núi

Múa trống Chhay dăm (Sa dăm) là biểu tượng gắn liền với đời sống của người Khmer ở vùng Bảy Núi (thị xã Tịnh Biên và huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), được biểu diễn trong nhiều dịp trọng đại như: Tết Chôl Chnăm Thmây, Sene Dolta, Lễ dâng y Kathina...

Gìn giữ tinh hoa văn hóa của đồng bào Khmer Nam Bộ

Trong sinh hoạt đời thường cũng như trong lễ hội, đồng bào dân tộc thiểu số Khmer ở Nam Bộ luôn có ý thức giữ gìn và phát triển những truyền thống văn hóa của dân tộc mình. Trong đó, trang phục truyền thống của người Khmer không chỉ mang tính thẩm mỹ riêng, mà còn phù hợp với cuộc sống lao động, sinh hoạt hàng ngày. Đặc biệt, trang phục truyền thống của người phụ nữ Khmer đã thể hiện rõ tính cách dịu dàng và nét đẹp của người phụ nữ, từ đó, góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Giao thoa văn hóa Kinh - Khmer trong Lễ hội Vía Bà

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được tổ chức từ ngày 23 đến 27/4 âm lịch hàng năm, thể hiện bản sắc và sự kế tục của cộng đồng người Kinh trong tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa với người Hoa, Chăm, Khmer. Trong đó, văn hóa Khmer được thể hiện từ chính giả thuyết xuất xứ của tượng Bà.

Trầm tích văn hóa - Động lực phát triển

An Giang có lịch sử lâu đời, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc khác nhau… Chính sự đa dạng 'trầm tích lịch sử', phong phú trong tín ngưỡng, đời sống văn hóa, nghệ thuật... tạo nên văn hóa đa sắc màu, vừa đậm dấu ấn truyền thống và mang tính hiện đại.

'Săn mây' lạc lối ở miền Tây

Thiên Cấm Sơn (710m) - ngọn núi cao nhất vùng Thất Sơn, được người Khmer gọi trìu mến là 'Koy Tey Plaih' – núi thiêng trên mây. Chính độ cao ấy tạo nền khí hậu dịu dàng quanh năm, khiến nơi đây mát mẻ hơn hẳn đồng bằng phía dưới và trở thành điểm 'săn mây' độc bản của miền Tây Nam Bộ.

Nghệ nhân ưu tú Lâm Thị Hương: Người giữ gìn và truyền lửa nghệ thuật múa Rô băm

'Lần đầu tiên trong cuộc đời, với tư cách là một truyền nhân, tôi có cơ hội giới thiệu nghệ thuật múa cung đình Rô băm - di sản văn hóa Khmer có tuổi đời hàng trăm năm đến bạn bè quốc tế tại xứ sở cờ hoa'.

Sắc màu Khmer trong lòng Bảo tàng Bạc Liêu

Không chỉ là không gian trưng bày nhiều hiện vật đa dạng, sinh động về văn hóa và con người Bạc Liêu qua nhiều thời kỳ, Bảo tàng tỉnh Bạc Liêu còn mang hơi thở của văn hóa cộng đồng 3 dân tộc anh em Kinh - Khmer - Hoa. Trong đó, không gian văn hóa Khmer mang đến người xem ấn tượng về đời sống mộc mạc, bình dị của một cộng đồng giàu bản sắc trên mảnh đất Bạc Liêu.

Tiến sĩ điển trai truyền cảm hứng văn hóa Khmer cho sinh viên

Tiến sĩ Sơn Cao Thắng của Trường Đại học Trà Vinh được nhiều sinh viên thán phục nhờ cách giảng dạy nghệ thuật truyền thống Khmer đầy cảm hứng.

Công bố 5 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các quyết định công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bốn di sản văn hóa phi vật thể được công nhận cấp quốc gia

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa được bổ sung thêm 4 cái tên, ghi nhận những giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng người Khmer, người dân Đan Phượng (Hà Nội) và đồng bào các dân tộc ở Lào Cai. (Nhấn mạnh sự bổ sung và các cộng đồng văn hóa)

Độc đáo Lễ hội Đom Lơng Neák Tà của đồng bào Khmer

Trên đường vào các phum sóc của đồng bào Khmer, thường thấy nhiều miếu thờ Neak Tà (ông Tà) như thần thành hoàng các làng của người Việt. Theo quan niệm của đồng bào Khmer, Neak Tà là vị thần bảo hộ cộng đồng phum sóc bình yên, sung túc, khỏe mạnh, bảo vệ mùa màng bội thu.

Về miền Tây thưởng thức bún Xiêm Lo trứ danh

Bún Xiêm Lo đặc sản miền Tây với nước lèo béo thơm, vị lạ miệng từ cà ri và nước dừa, khiến ai ăn một lần cũng nhớ mãi.

Công nhận thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc các địa phương An Giang, Hà Nội và Lào Cai.

Công nhận thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 14/5, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký các quyết định về việc công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, có thêm 4 di sản tại Hà Nội, An Giang và Lào Cai được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bốn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa được công bố đặc biệt thế nào?

Bốn di sản độc đáo vừa được ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa mang đậm tính bản sắc truyền thống dân gian, vừa thể hiện nét văn hóa tâm linh với ý nghĩa riêng có.

Công bố thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Giỏi chuyên môn, năng động công tác Đoàn

Thiếu úy quân nhân chuyên nghiệp Hà Minh Lãm - nhân viên phiên dịch tiếng Khmer của Đồn Biên phòng Long Khốt, không chỉ giỏi chuyên môn mà còn năng nổ, nhiệt tình trong các hoạt động phong trào Đoàn.

Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống của đồng bào Khmer

Những năm qua, tỉnh Kiên Giang đã thực hiện Tiểu dự án 6 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: 2021-2025 (Chương trình 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.

Bánh gừng - Món ăn dân dã của đồng bào Khmer Nam Bộ

Từ nguyên liệu chính vẫn là những nông phẩm tự sản xuất có sẵn ở địa phương, bà con Khmer Nam Bộ nói chung và ở Sóc Trăng nói riêng đã làm nên những món ngon có dấu ấn rất riêng, như mắm bò hóc, bún nước lèo, cốm dẹp... đặc biệt có một loại bánh không thể nào thiếu trong những dịp lễ, Tết đó là bánh gừng, mà người Khmer gọi là Num-khơ-nhây, một loại bánh ngon, dễ làm, ai cũng thích.

Lên núi Tri Tôn nghe chuyện người Khmer bán hàng qua mạng

Từ những nếp nhà sàn giữa bạt ngàn núi non của vùng Bảy Núi, giờ đây, đồng bào dân tộc Khmer ở huyện Tri Tôn (An Giang) đã biết livestream bán hàng, sử dụng sàn thương mại điện tử để đưa nông sản 'lên sóng', kết nối thị trường trong và ngoài nước.

Giữ gìn nét đẹp văn hóa Khmer

Đời sống văn hóa của người Khmer phong phú và đa dạng, nổi bật với nhiều lễ hội truyền thống, trang phục dân tộc đầy màu sắc và những điệu múa uyển chuyển, sống động. Những nét đẹp này không chỉ phản ánh bản sắc văn hóa mà còn chứa đựng giá trị tinh thần được gìn giữ qua nhiều thế hệ. Tuy nhiên theo thời gian, những giá trị này đang dần bị lãng quên, vì vậy cần được bảo tồn và phát huy để tinh hoa văn hóa dân tộc ngày càng được nhân rộng, tỏa sáng.

Đồng bào Khmer Trà Vinh - Tự hào hành trình 50 năm cùng đất nước, 125 năm gắn bó và phát triển cùng quê hương

Năm 2025, đất nước Việt Nam long trọng kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc (30/4/1975 - 30/4/2025); cùng thời điểm đó, tỉnh Trà Vinh tự hào đánh dấu chặng đường 125 năm hình thành và phát triển (1900 - 2025). Trải qua những thăng trầm của lịch sử, đồng bào Khmer Trà Vinh luôn là một bộ phận máu thịt không thể tách rời, đồng hành bền bỉ cùng sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và công cuộc xây dựng, bảo vệ quê hương. Với truyền thống đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần cần cù, sáng tạo, đồng bào Khmer đã góp phần quan trọng làm rạng rỡ trang sử vẻ vang của đất nước và quê hương Trà Vinh.