Sáng ngày 17/1, tại chùa Kh'leang (Sóc Trăng), Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác Hội năm 2024 và phương hướng, nhiệm vụ hoạt động năm 2025. Đến tham dự có Hòa thượng Tăng Nô - Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, Hội trưởng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh, Trụ trì chùa Kh'leang; đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh; cùng các vị hòa thượng, thượng tọa, đại đức là ủy viên Ban Chấp hành Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng.
Sáng 11-12, tại Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN Q.Ô Môn (tịnh xá Ngọc Châu, P.Châu Văn Liêm) đã diễn ra Hội nghị tổng kết công tác Phật sự năm 2024.
Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nói chung, xã Núi Tô (huyện Tri Tôn) nói riêng, hòa thượng Chau Ty (Phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trụ trì chùa Soài So) đã phát huy vai trò cầu nối xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Là một trong Tam bảo của Phật giáo Nam Tông Khmer, kinh lá buông được xem như 'báu vật' linh thiêng, có giá trị đặc biệt trong đời sống tâm linh của cộng đồng Khmer vùng Bảy núi An Giang.
Là một trong Tam bảo của Phật giáo Nam Tông Khmer, kinh lá buông được xem như 'báu vật' có giá trị đặc biệt trong đời sống tâm linh của đồng bào Khmer vùng Bảy núi An Giang.
Sáng 15/11 (rằm tháng 10, năm Giáp Thìn), đại lễ dâng y Casa Kathina và lễ đặt bát hội được tổ chức trang nghiêm tại Thiền viện Phật Giáo Nguyên thủy, TPHCM. Đại lễ thu hút đông đảo tăng ni, phật tử khắp nơi tham gia.
Ngày 15-11, Thượng tọa Thích Minh Hạnh, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó ban Trị sự kiêm Trưởng ban Phật giáo Quốc tế GHPGVN tỉnh, trụ trì chùa Phước Hải (TP.Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) tổ chức dâng y Kathina theo truyền thống sau khóa An cư kiết hạ của chư Tăng Nam tông.
Một buổi lễ rước thuyền của Hoàng gia Thái Lan với 52 cỗ thuyền tráng lệ, trong số đó có những cỗ thuyền có tuổi đời hàng trăm năm đã diễn ra trên sông Chao Phraya, thủ đô Bangkok vào chiều ngày 27-10.
Lễ dâng y Kathina, được tổ chức trang nghiêm tại các chùa sau 3 tháng an cư kiết hạ, là dịp để đồng bào phật tử thành kính dâng y Casa, dâng bông các vật dụng thiết yếu đến chư tăng.
Lễ Kathina (còn gọi là Lễ dâng y cà sa) là một nghi lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer, thể hiện sự tôn kính của bà con phật tử đối với các chư tăng.
Ngày 1-11, tại điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung Tịnh Giác (KDC 6, ấp 4, xã Ngọc Phú, H.Định Quán, tỉnh Đồng Nai) diễn ra Lễ dâng y Kathina Phật lịch 2568 theo truyền thống hậu An cư kiết hạ.
Hôm 27/10, Thái Lan đã long trọng tổ chức lễ rước thuyền Hoàng gia trên sông Chao Phraya, thủ đô Bangkok, nhân kỷ niệm Ngày sinh nhật lần thứ 72 của Nhà vua Maha Vajiralongkorn (Vua Rama X). Đây là một nghi lễ truyền thống lâu đời, chỉ được tổ chức nhân dịp các sự kiện văn hóa và tôn giáo trọng đại của Xứ sở chùa Vàng.
Chiều 27/10, đông đảo người dân Thái Lan và du khách quốc tế có cơ hội chiêm ngưỡng đoàn thuyền của Hoàng gia Thái Lan uy nghiêm diễu hành trên sông Chao Phraya ở thủ đô Bangkok khi Vua Rama X và Hoàng hậu chủ trì lễ dâng y Kathina tại Wat Arun, còn gọi là Chùa Bình minh. 52 chiếc thuyền được trang trí tinh xảo bơi dọc sông đem tới khung cảnh tráng lệ cho người xem.
Sáng 27-10 (25-9-Giáp Thìn), tại chùa Phổ Minh (P.1, Q.Gò Vấp, TP.HCM) diễn ra lễ dâng y Kathina sau ba tháng An cư kiết hạ theo truyền thống.
Ngày 24-10, tại chùa Xá Lợi Phật Đài (TP.Thủ Đức) đã trang nghiêm diễn ra Lễ dâng y Kathina sau mùa An cư kiết hạ theo truyền thống Phật giáo Nam tông.
Mười tháng qua, có trên 1,7 triệu lượt khách du lịch đến với tỉnh vùng cực Nam của Tổ quốc, mang lại doanh thu cho ngành này tại Cà Mau là 2.557 tỷ đồng.
Sáng 20-10 (18-9-Giáp Thìn), tại chùa Candaransi đã diễn ra lễ dâng y Kathina sau ba tháng An cư kiết hạ của chư Tăng theo truyền thống Phật giáo Nam tông Khmer.
Sáng 20-10, tại chùa Monivongsa (P.1, TP.Cà Mau, tỉnh Cà Mau) đã trang nghiêm diễn ra Lễ dâng y Kathina theo truyền thống hàng năm của Phật giáo Nam tông Khmer.
Sáng 19-10 (17-9-Giáp Thìn), tại chùa Bửu Long (TP.Thủ Đức, TP.HCM) trang nghiêm diễn ra Lễ dâng y Kathina sau mùa An cư kiết hạ theo truyền thống.
Sau khi nhậu, nhớ chuyện nghe 'người quen' nói Chau Bươnl dọa đánh, Chau Đi Na (sinh năm 2006) và Chau Ri (sinh năm 2003), cùng ngụ khóm Phú Tâm, phường An Phú (TX. Tịnh Biên) đã dùng hung khí tấn công nạn nhân và làm một số người xung quanh bị thương.
Lễ Kathina (còn gọi là Lễ dâng y cà sa) là một nghi lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer, thể hiện sự tôn kính của bà con phật tử đối với các chư tăng. Dịp này, bà con sẽ dâng lên cho các vị sư sãi nhiều vật phẩm thiết yếu, nhưng có một vật phẩm không thể thiếu, đó là 'áo cà sa'.
Sóc Trăng là vùng đất có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, bởi nơi đây có nhiều lễ hội đặc sắc và là nơi giao thoa văn hóa của 3 dân tộc: Kinh - Khmer - Hoa, tạo nét văn hóa mang đậm màu sắc riêng, như: công trình kiến trúc, văn nghệ, thể thao, ẩm thực... Do đó, tỉnh đã khai thác du lịch đi đôi với bảo tồn, giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa một cách khoa học.
Từ ngày 1 đến 31/10, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động hướng về biển đảo với chủ đề 'Biển đảo trong lòng đồng bào'.
Từ 1-31/10 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam diễn ra các hoạt động hàng ngày và cuối tuần nhằm giới thiệu nét văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào, cùng các hoạt động trải nghiệm tại Ngôi nhà chung của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam với chủ đề: 'Biển đảo trong lòng đồng bào'.
'Biển đảo trong lòng đồng bào' là chủ đề hoạt động tháng 10 được tổ chức từ ngày 01 - 31/10/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Diễn ra từ ngày 1-31/10, hoạt động tháng 10/2024 tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) có chủ đề là 'Biển đảo trong lòng đồng bào.'
Tình làng nghĩa xóm, giúp đỡ nương tựa lẫn nhau là một nét truyền thống tốt đẹp mà hầu hết dân tộc nào cũng có. Người dân Khmer cũng vậy.
Nếu chùa chiền được xem là nhà, nơi bảo lưu và gìn giữ các giá trị trong văn hóa của người Khmer thì những nhà sư chính là người trực tiếp thực hiện công việc giữ gìn văn hóa, không chỉ trong lĩnh vực tôn giáo mà còn trong đời sống xã hội và văn hóa cộng đồng.
Theo đó, đoàn Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Paksé, tỉnh Champasak, Lào vừa có chuyến viếng thăm và chúc mừng mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2568 đến chư Tăng tại chùa Tam Bảo (Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng) vào ngày 2-8.
Sáng 16-7, đoàn Ban Tôn giáo TP.Đà Nẵng đã đến thăm và chúc mừng đạo tràng An cư kiết hạ chùa Tam Bảo (Hải Châu, TP.Đà Nẵng).
Đang cầm cái giẻ lau chiếc bình bông trên tay Mỹ ngừng tay một lúc, đưa mắt dòm dõ từng đường nét của chiếc bình ma mị ấy, nó như...
Ở đồng bằng sông Cửu Long, người Khmer tập trung nhiều ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, An Giang... Những nét đẹp, nét duyên của bộ trang phục truyền thống người Khmer vẫn được nhiều thế hệ đồng bào dân tộc gìn giữ, bảo tồn như 'báu vật', biểu tượng cho bản sắc văn hóa dân tộc mình và trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, hút khách.
Với vai trò là Bí thư Chi đoàn Thanh niên công nhân (TNCN) Xa quê Tình nguyện, Chi hội phó Chi hội TNCN nhà trọ 30B/4, khu phố Đồng An (phường Bình Hòa, TP.Thuận An) anh Triệu Vi La luôn đề cao tinh thần nhiệt huyết, trách nhiệm và ý thức cống hiến. Anh đã nỗ lực đoàn kết, tập hợp nhiều TNCN, đặc biệt là TNCN đồng bào Khmer vào tổ chức Đoàn - Hội.
Niềm đam mê đã trở thành động lực giúp ông Kim Bành, ở ấp Leng, xã Tân Sơn, huyện Trà Cú theo đuổi nghề tạo sản phẩm mặt nạ như mặt nạ khỉ, Chằng, Sa Dăm phục vụ trong các lễ hội của đồng bào Khmer. Anh 'bén duyên' với nghề chế tác mặt nạ khi còn là câu bé lên mười qua những lần tham gia múa Chằng, múa Khỉ cùng Đội múa Sa Dăm phục vụ trong những ngày lễ hội ở địa phương.
Lễ hội Chôl Chnăm Thmây là lễ hội quan trọng nhất hằng năm của người Khmer có nghĩa là lễ hội vào năm mới, tương tự Tết Nguyên đán của người Việt.
Chùa Xiêm Cán tọa lạc tại thành phố Bạc Liêu là ngôi chùa Phật giáo Nam tông có tuổi đời gần 140 năm, mang đậm nét văn hóa và kiến trúc của đồng bào dân tộc Khmer. Sự uy nghi và kiến trúc tuyệt đẹp của ngôi chùa này luôn để lại ấn tượng khó quên trong lòng du khách sau mỗi lần ghé thăm.
Khoác lên mình bộ trang phục truyền thống của đồng bào Khmer tham gia cuộc thi Chung kết 'Hoa khôi sinh viên Việt Nam 2023' khu vực miền Nam vừa qua và vinh dự đoạt giải Á khôi 2, thí sinh Thạch Thị Ngọc Trinh ý thức rằng, chọn mặc trang phục truyền thống cũng là cách để góp phần gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa của đồng bào Khmer và quảng bá hình ảnh duyên dáng của cô gái Khmer đến bạn bè bốn phương.
Trong các loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống của đồng bào Khmer Trà Vinh có loại hình chế tác mũ mão, mặt nạ rất độc đáo và các loại nhạc cụ phục vụ trong các dịp lễ hội của dân tộc, được chế tác và sản xuất theo phương pháp thủ công mang tính đặc trưng đã phục vụ đắc lực cho việc sinh hoạt văn hóa nghệ thuật và không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Khmer. Trong đó, loại hình múa Sa dam, hát À day, ca kịch Rô băm, Dù kê..., diễn viên thường đeo mặt nạ, đội mũ mão...
Nằm ngay trên đường phố Văn Ngọc Chính, phường 3, TP Sóc Trăng nhưng khi bước qua cổng vào chùa chúng tôi thấy có cảm giác xanh mát và vô cùng thân thiện.
'Sụa' có nghĩa là trường thọ, nên món mì này thường được dùng trong những dịp lễ Tết hoặc các bữa tiệc sinh nhật, ngày kỷ niệm.
Kà Ốt hiện nay là tên ấp thuộc xã Tân Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh. Đến với Kà Ốt không khó, theo trục đường tỉnh 785 đến trung tâm xã Tân Đông, rẽ trái qua chợ đi tiếp chừng 2km nữa là tới làng Khmer Kà Ốt. Hiện nay, Kà Ốt có 196 hộ dân với hơn 700 nhân khẩu đang làm ăn sinh sống.
Kinh lá Buông chứa đựng giá trị về kỹ thuật, mỹ thuật, nghệ thuật và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào dân tộc Khmer.
Trong các loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống của đồng bào Khmer Trà Vinh có loại hình chế tác mão, mặt nạ rất độc đáo và các loại nhạc cụ phục vụ đắc lực cho việc sinh hoạt văn hóa nghệ thuật và không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Khmer.
Trong những năm qua, tỉnh Trà Vinh đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số.
Việt Nam và Bangladesh cần tăng cường hơn nữa hợp tác giữa các thành phố cảng, cảng vụ lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước dễ dàng đưa hàng hóa vào thị trường của nhau.
Triển khai chương trình công tác đối ngoại địa phương và ngoại giao kinh tế tại Bangladesh năm 2023, từ ngày 24-27/11, đoàn công tác Đại sứ quán và nhóm doanh nghiệp Việt Nam do Đại sứ Việt Nam tại Bangladesh Nguyễn Mạnh Cường dẫn đầu đã đến thăm và làm việc tại thành phố Chittagong.
Vào ngày Rằm tháng 10 - Tết Hạ nguyên (27/11/2023), Long Hoa Thiên Bảo tự - KDL Suối Tiên Q.9 đã trở thành điểm đến của hàng nghìn Phật tử và du khách, để cùng tham dự đại lễ Kathina Dâng y Cà sa cho các vị tăng thống.